Cụ Đe Thực Hiện Xây Uc_Wra7Ud_Bb2Juzrdvw2Ivw

Cụ Đe Thực Hiện Xây Uc_Wra7Ud_Bb2Juzrdvw2Ivw

© 2024 CÔNG TY TNHH VLXD PHÂN PHỐI GẠCH MEN THUẬN PHÁT - Thiết kế bởi sikido.vn

© 2024 CÔNG TY TNHH VLXD PHÂN PHỐI GẠCH MEN THUẬN PHÁT - Thiết kế bởi sikido.vn

a. Hình thức trình bày kiến nghị, đề xuất, yêu cầu

Tất cả các kiến nghị, đề xuất, yêu cầu và các ý kiến phản hồi của các bên trong quá trình quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng phải thực hiện bằng văn bản.

Các kiến nghị, đề xuất, yêu cầu của các bên trong quá trình quản lý thực hiện hợp đồng phải gửi đến đúng địa chỉ giao dịch hoặc địa chỉ trao đổi thông tin mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng xây dựng.

b. Nội dung của văn bản kiến nghị, đề xuất và yêu cầu

Nội dung văn bản kiến nghị, đề xuất, yêu cầu cần thể hiện căn cứ, cơ sở, hiệu quả (nếu có) của các kiến nghị, đề xuất, yêu cầu và thời hạn trả lời theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng.

Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng xây dựng trong việc quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng

- Trong phạm vi quyền và nghĩa vụ của mình, các bên cần lập kế hoạch và biện pháp tổ chức thực hiện phù hợp với nội dung của hợp đồng xây dựng đã ký kết nhằm đạt được các thỏa thuận trong hợp đồng.

-  Bên giao thầu, bên nhận thầu phải cử và thông báo cho bên kia về người đại diện để quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng. Người đại diện của các bên phải được toàn quyền quyết định và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong phạm vi quyền hạn được quy định trong hợp đồng. Trong đó:

+ Bên giao thầu là chủ đầu tư hoặc đại diện của chủ đầu tư hoặc tổng thầu hoặc nhà thầu chính.(căn cứ tại Khoản 2, Điều 2, Nghị định 37/2016/NĐ-CP)

+ Bên nhận thầu là tổng thầu hoặc nhà thầu chính khi bên giao thầu là chủ đầu tư; là nhà thầu phụ khi bên giao thầu là tổng thầu hoặc nhà thầu chính. Bên nhận thầu có thể là liên danh các nhà thầu. (căn cứ tại Khoản 3, Điều 2, Nghị định 37/2016/NĐ-CP).

Các quy định về việc quản lý thực hiện hợp đồng đối với hợp đồng EPC.

Điểm g, Khoản 1, Điều 3, Nghị định 37/2015/NĐ-CP quy định hợp đồng thiết kế - mua sắm vật tư, thiết bị - thi công xây dựng công trình (viết tắt là hợp đồng EPC) là hợp đồng để thực hiện các công việc từ thiết kế, mua sắm vật tư, thiết bị đến thi công xây dựng công trình, hạng mục công trình và chạy thử, nghiệm thu, bàn giao cho bên giao thầu.

Khoản 4, Điều 1, Nghị định 50/2021/NĐ-CP ngày 01/04/2021 của Chính phủ quy định

- Trước khi tiến hành mua sắm vật tư, thiết bị cho hợp đồng EPC bên nhận thầu phải tiến hành lập các yêu cầu về thông số kỹ thuật, công nghệ, xuất xứ để trình bên giao thầu cho ý kiến chấp thuận trước khi tiến hành mua sắm nêu các bên có thỏa thuận trong hợp đồng. Việc chấp thuận của bên giao thầu không làm giảm trách nhiệm của bên nhận thầu đối với việc mua sắm vật tư, thiết bị cho hợp đồng EPC.

Trường hợp các bên không thỏa thuận trong hợp đồng EPC thì bên nhận thầu có trách nhiệm tuân thủ hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt và các thông số kỹ thuật, công nghệ, xuất xứ kèm theo của vật tư, thiết bị công nghệ trong hợp đồng EPC.

- Bên nhận thầu có thể trực tiếp tiến hành mua sắm hoặc thuê thầu phụ để mua sắm vật tư, thiết bị cho hợp đồng EPC.

Cụ thể, Điều 5, Thông tư 30/2016/TT-BXD ngày của Bộ Xây dựng quy định chi tiết về việc quản lý thực hiện hợp đồng EPC theo các nội dung tại mục 02, cụ thể như sau:

+ Quản lý phạm vi thực hiện các công việc theo mục tiêu của gói thầu và theo danh mục công việc trong hợp đồng đã ký kết; kiểm tra tính chính xác, sự đầy đủ và phù hợp của các tài liệu khảo sát, thiết kế, tài liệu kỹ thuật được áp dụng cho các công việc của hợp đồng EPC.

+ Quản lý tiến độ thực hiện các công việc phù hợp với tiến độ chung của dự án và hợp đồng EPC đã ký kết.

+ Kiểm tra, quản lý chất lượng, khối lượng các công việc cần thực hiện theo hợp đồng EPC.

+ Quản lý chi phí thực hiện các công việc theo hợp đồng EPC; kiểm soát, thanh toán và điều chỉnh giá hợp đồng EPC.

+ Quản lý an toàn, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường;

+ Quản lý điều chỉnh hợp đồng EPC và các nội dung cần thiết khác của hợp đồng EPC.

Tổng hợp các bài viết về Luật Xây dựng

Hợp đồng xây dựng là văn bản pháp lý giữa bên giao thầu và bên nhận thầu nhằm xác lập sự thỏa thuận giữa 2 bên về quyền và nghĩa vụ khi tham gia hợp đồng. Trong hợp đồng xây dựng sẽ có những quy định cụ thể, loại hợp đồng áp dụng, chi tiết các nội dung công việc, sản phẩm, các yêu cầu về chi phí, chất lượng, thời gian bàn giao cũng như xử lý các vấn đề tranh chấp trong hợp đồng xây dựng. Bài báo sẽ trình bày về các loại hợp đồng xây dựng áp dụng hiện nay và quá trình quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng ở Việt Nam để các đơn vị liên quan quản lý hợp đồng có hiệu quả hơn.

3.1. Khái niệm và phân loại hợp đồng xây dựng ở Việt Nam

3.3. Quá trình quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng

3.4. Thanh lý và lưu trữ hồ sơ hợp đồng

[1] Chính phủ, Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;

[2] Chính phủ, Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng;

[3] Chính phủ, Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

[4] Chính phủ, Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

[5] Chính phủ, Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

[6] Chính phủ, Nghị định số 50/2021/NĐ-CP ngày 01/4/2021 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng;

[7] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa 13, Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ban hành ngày 26/11/2013;

[8] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa 13, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18/6/2014;

[9] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa 14, Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ban hành ngày 17/6/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2020

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Hợp đồng xây dựng và quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng ở Việt Nam

Đỗ Văn Chính Trường Đại học Thủy lợi Vũ Quý Phát Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An

Bộ Xây dựng nhận được văn bản số 1434/HĐQT ngày 26/5/2021 của Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Cầu Giấy về việc hướng dẫn thực hiện quy định của pháp luật về xây dựng.

Sau khi xem xét, Bộ Xây dựng đã có công văn 2630/BXD-KTXD có ý kiến như sau:

Việc thanh toán, quyết toán và nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên trong việc lập hồ sơ hoàn công, hồ sơ quyết toán, thực hiện quyết toán hợp đồng xây dựng thực hiện theo quy định của hợp đồng đã ký kết, phù hợp với hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu và quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng.

Theo nội dung văn bản số 1434/HĐQT, hợp đồng ký kết giữa các bên được xây dựng trên cơ sở Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 (sau đây gọi là Luật Xây dựng 2003). Quy định tại Luật Xây dựng 2003 về lập hồ sơ hoàn công tại khoản 3 Điều 80; về thanh toán, quyết toán tại khoản 1 và khoản 3 Điều 81; về bồi thường thiệt hại và giải quyết tranh chấp hợp đồng tại khoản 3 Điều 110.

Nội dung chi tiết xem tệp đính kèm: BXD_2630-BXD-KTXD_12072021_signed.pdf

Trung tâm Thông tin Nguồn: Công văn 2630/BXD-KTXD.

Nội dung quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng

Hợp đồng xây dựng có đa dạng các loại được chia theo 03 tiêu chí đó là: phân loại dựa theo tính chất, nội dung công việc, phân loại dựa theo hình thức giá hợp đồng và phân loại dựa theo mối quan hệ của các bên tham gia hợp đồng.

Xem thêm: Hợp đồng xây dựng gồm những loại nào?

Tùy theo loại hợp đồng xây dựng, nội dung quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng bao gồm:

+ Quản lý tiến độ thực hiện hợp đồng;

+ Quản lý khối lượng và giá hợp đồng;

+ Quản lý về an toàn lao động, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ;

+ Quản lý điều chỉnh hợp đồng và các nội dung khác của hợp đồng.

Quản lý thực hiện hợp đồng thi công xây dựng công trình như thế nào?

Quản lý thực hiện hợp đồng tư vấn xây dựng như thế nào?