Điều Khoản Bệnh Hiểm Nghèo Toàn Diện Sun Life

Điều Khoản Bệnh Hiểm Nghèo Toàn Diện Sun Life

BHYT bệnh hiểm nghèo là giải pháp hỗ trợ một phần tài chính để người mắc bệnh có thể an tâm điều trị bệnh. Vậy bệnh hiểm nghèo là gì? Thủ tục xin cấp bảo hiểm y tế bệnh hiểm nghèo được quy định như thế nào? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây của eBH nhé!

BHYT bệnh hiểm nghèo là giải pháp hỗ trợ một phần tài chính để người mắc bệnh có thể an tâm điều trị bệnh. Vậy bệnh hiểm nghèo là gì? Thủ tục xin cấp bảo hiểm y tế bệnh hiểm nghèo được quy định như thế nào? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây của eBH nhé!

Mức hưởng BHYT cho bệnh hiểm nghèo khi khám trái tuyến

Người mắc bệnh hiểm nghèo khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế trái tuyến tại các tuyến bệnh viện sẽ được nhận mức hưởng như sau:

- Bệnh viện tuyến trung ương: 40% chi phí điều trị nội trú.

- Bệnh viện tuyến tỉnh: 100% chi phí điều trị nội trú.

- Bệnh viện tuyến huyện: 100% chi phí khám chữa bệnh.

Lưu ý thủ tục cấp BHYT bệnh hiểm nghèo

Mức hỗ trợ BHYT dành cho bệnh hiểm nghèo

Theo quy định tại Điều 22, Luật Bảo hiểm y tế 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014, mức hưởng bảo hiểm y tế (BHYT) dành cho bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo khi tham gia BHYT như sau:

Thủ tục xin cấp BHYT bệnh hiểm nghèo

Bước 1: Người tham gia BHYT lần đầu ghi Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHYT và Mẫu số 2, hoặc Mẫu số 3 (người tham gia BHYT hộ gia đình), ban hành kèm Nghị định 146/2018/NĐ-CP cho các nhóm đối tượng sau:

- Người sử dụng lao động lập danh sách tham gia BHYT cho người lao động theo Điều 1, Nghị định 146/2018/NĐ-CP;

- Cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp lập danh sách tham gia BHYT của các đối tượng thuộc phạm vi quản lý quy định tại Khoản 15, Điều 3 và Khoản 3, Điều 4, Nghị định 146/2018/NĐ-CP;

- Đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an lập danh sách tham gia BHYT cho các đối tượng thuộc phạm vi quản lý tại Khoản 1, Điều 1 và Khoản 13, Điều 3 và Điều 6, Nghị định 146/2018/NĐ-CP;

- Người đã hiến bộ phận cơ thể theo quy định, cơ quan BHXH cấp thẻ BHYT dựa trên giấy ra viện do cơ sở KCB nơi người hiến bộ phận cơ thể cấp cho đối tượng.

UBND xã lập danh sách đối tượng theo quy định tại Điều 2; Các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 16, 17 Điều 3; Các khoản 1, 2, 4, Điều 4 và Điều 5, Nghị định 146/2018/NĐ-CP.

Bước 2: Người tham gia BHYT nộp cơ quan BHXH và chờ ký trong Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả cấp lại thẻ BHYT theo Mẫu 4, Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 146/2018/NĐ-CP.

Bước 3: Bộ phận một cửa của Cơ quan BHXH tỉnh, huyện thực hiện kiểm tra tờ khai, điều chỉnh thông tin, cấp Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả cấp thẻ BHYT theo mẫu và ký.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ, tổ chức BHYT phải chuyển thẻ BHYT cho cơ quan, tổ chức quản lý đối tượng hoặc cho người tham gia BHYT.

Trên đây là một số thông tin về bệnh hiểm nghèo và thủ tục xin cấp BHYT bệnh hiểm nghèo. Bảo hiểm xã hội điện tử eBH hy vọng qua bài viết, bạn đọc đã hiểu rõ bệnh hiểm nghèo là gì, mức hỗ trợ BHYT bệnh hiểm nghèo dành cho đối tượng khám chữa bệnh đúng tuyến, trái tuyến.

Mức hưởng BHYT cho bệnh hiểm nghèo khi khám đúng tuyến

Bệnh nhân hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh với các đối tượng sau:

- Quân nhân, sĩ quan chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội đang tại ngũ.

- Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật, học viên công an nhân dân, hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn trong công an nhân dân.

- Người làm công tác cơ yếu hưởng lương như quân nhân.

- Học viên cơ yếu hưởng chế độ, chính sách theo chế độ của học viên ở các trường quân đội, công an.

- Người có công với cách mạng, cựu chiến binh.

- Người được hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội mỗi tháng.

- Người thuộc hộ nghèo, dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn…

- Thân nhân của người có công với cách mạng.

- Khám chữa bệnh 01 lần thấp hơn mức do Chính phủ quy định, khám chữa bệnh tại tuyến xã.

- Người có thời gian tham gia BHYT từ 05 năm liên tục trở lên, có số tiền chi trả chi phí khám chữa bệnh trong năm lớn hơn 06 tháng lương cơ sở.

Đối tượng được chi trả 95% chi phí khám chữa bệnh:

- Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động mỗi tháng.

- Thân nhân với người có công với cách mạng (trừ mẹ đẻ, cha đẻ, vợ/chồng, con của liệt sĩ, người có công nuôi dưỡng liệt sĩ).

Hưởng 80% chi phí khám chữa bệnh: Đối tượng còn lại.