Trong khi 40 giờ có thể là chuẩn mực ở một số nơi, như Hoa Kỳ và Vương quốc Anh, thì không phải ở đâu cũng vậy. Sau đây là bản tóm tắt nhanh về giờ làm việc trung bình hàng tuần theo quốc gia.
Trong khi 40 giờ có thể là chuẩn mực ở một số nơi, như Hoa Kỳ và Vương quốc Anh, thì không phải ở đâu cũng vậy. Sau đây là bản tóm tắt nhanh về giờ làm việc trung bình hàng tuần theo quốc gia.
Vậy, mọi người làm việc nhiều nhất ở đâu? Dựa trên dữ liệu từ hướng dẫn tuyển dụng toàn cầu , một số quốc gia nổi bật với tuần làm việc 48 giờ, bao gồm Mexico, Argentina, Colombia và Ấn Độ. Tuy nhiên, chỉ vì đây là tuần làm việc tiêu chuẩn không có nghĩa là nhân viên làm việc nhiều như vậy.
Theo dữ liệu toàn cầu từ OECD, Mexico là nơi mọi người làm việc nhiều nhất trong thực tế , không chỉ trong lý thuyết, với 2.128 giờ mỗi năm. Sau đó là Costa Rica (2.073 giờ mỗi năm) và Colombia (1.964 giờ mỗi năm).
Mỗi quốc gia đều có luật lao động riêng , một số nghiêm ngặt hơn và một số khác dễ dãi hơn so với những gì các nhà tuyển dụng toàn cầu có thể quen thuộc. Là một nhà tuyển dụng quốc tế, bạn muốn đảm bảo rằng mình tôn trọng luật lao động địa phương, nếu không bạn có nguy cơ phải đối mặt với các rắc rối và hậu quả pháp lý, chẳng hạn như tiền phạt.
Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên
Mỹ hiện nắm hơn 8.100 tấn vàng, gần bằng 3 quốc gia xếp sau là Đức, Italy và Pháp cộng lại, theo số liệu của Hiệp hội Vàng Thế giới.
Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) cho biết vàng là thành phần quan trọng trong khối dự trữ của các ngân hàng trung ương trên toàn cầu, nhờ tính an toàn, thanh khoản cao và có thể sinh lời. Đây là ba mục tiêu đầu tư cơ bản của các ngân hàng trung ương. Vì vậy, các cơ quan này cũng là nhóm nắm giữ vàng lớn của thế giới, chiếm 20% số vàng được khai thác trên toàn cầu đến nay.
Sử dụng dữ liệu từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), WGC gần đây công bố danh sách các nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới, tính đến quý III năm nay.
Lượng vàng dự trữ của Mỹ gần bằng 3 quốc gia đứng sau cộng lại. Số vàng này hiện có giá trị hơn 500 tỷ USD, chủ yếu được cất tại kho vàng Fort Knox và các hầm vàng ở Fed New York.
Giai đoạn 2012 - 2017, Đức đã cho hồi hương lượng vàng dự trữ khổng lồ, khoảng gần 700 tấn, từ Paris và New York về Frankfurt. Hoạt động khai thác vàng tại Đức không sôi động. Số vàng trong kho của họ phần lớn do nhập khẩu hoặc tái chế trong nước.
Số vàng này hiện cất giữ trong các hầm tại Rome, Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ, Cục Dự trữ liên bang Mỹ và Ngân hàng trung ương Anh. Dù có nhiều thời điểm gặp khó khăn tài chính, chính phủ Italy chưa có ý định bán vàng dự trữ.
Phần lớn số vàng này được Pháp mua trong thập niên 50 và 60. Chúng được giữ trong các hầm vàng của Ngân hàng Trung ương Pháp. Số vàng dự trữ của nước này gần như không thay đổi trong vài năm qua.
Năm 2022, Nga là nước sản xuất vàng lớn thứ ba thế giới, với khoảng 300 tấn một năm, sau Trung Quốc và Australia. Ngân hàng Trung ương Nga gần đây tăng cường tích trữ vàng, để đa dạng hóa tài sản, tránh phụ thuộc vào đôla Mỹ.
Trung Quốc là người chơi lớn trên thị trường vàng, cả về sản xuất, tiêu thụ và dự trữ. Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) gần đây tăng dự trữ vàng để phòng trừ lạm phát. Hiệp hội Vàng Trung Quốc cho biết nhu cầu tiêu thụ vàng tại nước này hiện cũng lớn nhất thế giới, với 835 tấn trong 3 quý đầu năm nay, nhờ tầng lớp trung lưu tăng.
Thụy Sĩ - trung tâm tài chính của thế giới - hiện dự trữ số vàng giá trị khoảng 66,1 tỷ USD. Số vàng này được quản lý bởi Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ và đóng vai trò là trụ cột tài chính cho quốc gia này. Hoạt động khai thác vàng tại Thụy Sĩ khá hạn chế. Vì thế, số vàng họ sở hữu chủ yếu nhờ nhập khẩu. Năm 2022, họ là nước nhập khẩu vàng lớn nhất thế giới.
Dự trữ vàng của Nhật Bản do Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quản lý, hiện có giá trị 52 tỷ USD. Quốc gia này có mỏ vàng Hishikari nổi tiếng với chất lượng cao. Tuy nhiên, do trữ lượng trong nước hạn chế, Nhật Bản chủ yếu nhập khẩu vàng.
Năm 2022, Ấn Độ là nước tiêu thụ vàng lớn nhì thế giới. Phần lớn số vàng họ cần đều phải nhập khẩu. Các lễ hội và mùa cưới nước này luôn là thời điểm kinh doanh béo bở của các công ty vàng.
Năm 2014, Hà Lan cho hồi hương 20% vàng dự trữ từ các hầm của Cục Dự trữ liên bang Mỹ tại New York. Vài năm qua, dự trữ vàng của nước này không thay đổi.
Brazil xứng đáng là cái tên được nhắc đến đầu tiên vì có sản lượng cà phê hàng đầu thế giới. Brazil cũng nhà sản xuất hạt cà phê cao cấp nhất trong suốt hơn 150 năm qua. Tổng diện tích đồn điền cà phê của đất nước này khoảng 27.000 km vuông, tập trung ở các vùng Minas Gerais, Sao Paulo và Parana – nơi có khí hậu lý tưởng cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cà phê.
Điểm đặc biệt nhất trong quy trình sản xuất cà phê của Brazil chính là sản xuất cà phê khô. Cà phê trước khi đưa vào chế biến được phơi khô dưới ánh nắng tự nhiên. Hạt cà phê không được rửa qua nước hay chế biến ướt và lên men như ở các quốc gia khác.
Trong số các nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới, Việt Nam giữ vị trí số 2. Cà phê được coi là mặt hàng chủ đạo và có tỷ trọng lớn trong nền kinh tế Việt Nam (đứng thứ 2 sau sản xuất gạo). Với sản lượng và chất lượng không ngừng tăng lên, cà phê Việt được người tiêu dùng trong nước yêu thích và được đối tác nước ngoài tin dùng.
Cà phê Việt Nam được trồng chủ yếu ở khu vực Tây Nguyên. Điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của vùng đất này phù hợp với việc phát triển những giống cà phê cao cấp nhất. Không chỉ sản xuất và cung cấp cà phê nguyên liệu, các sản phẩm cà phê hòa tan; cà phê đã qua chế biến của Việt Nam đã và đang chinh phục được các thị trường xuất khẩu khó tính nhất trên thế giới.
Indonesia nổi tiếng với cà phê Kopi Luwak – một loại cà phê thượng hạng được sản xuất bởi những chú chồn – loại cà phê đắt đỏ bậc nhất thế giới. Mỗi năm tại Indonesia chỉ có khoảng 500kg cà phê loại này được sản xuất. Giá một tách cà phê Kopi Luwak có có thể lên đến $ 80.
Việc sản xuất cà phê ở Indonesia ban đầu do những người Hà Lan thực hiện. Đến nay, việc sản xuất cà phê tiếp tục được phát triển vì khí hậu của quốc gia này khá phù hợp với cây cà phê. Diện tích trồng cà phê của quốc gia này đang chiếm đến 90% diện tích đất trồng trọt.
Colombia là một trong các nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới với sản lượng khoảng 810.000 tấn (vào năm 2016). Từ những năm 1980, sản lượng cà phê của đất nước này bị suy giảm do tác động của biến đổi khí hậu. Nhiệt độ môi trường và lượng mưa tăng lên nhanh chóng đều là những yếu tố bất lợi trong sản xuất hạt cà phê ở Colombia.
Cái tên Uganda có thể còn khá xa lạ trên bản đồ cà phê thế giới nhưng thực chất lại là quốc gia xuất khẩu cà phê với sản lượng lớn nhất của Trung Phi. Năm 2015, ước này đứng thứ 8 trên thế giới về sản xuất cà phê. Phần lớn dân số Uganda làm việc trong các ngành công nghiệp cà phê.
Mexico chủ yếu sản xuất hạt cà phê Arabica chất lượng cao ở các vùng ven biển gần biên giới Guatemala. Đây cũng là nguồn cung cà phê chủ yếu của thị trường Mỹ. Vào những năm 1990, một cuộc khủng hoảng trong sản xuất cà phê của Mexico đã diễn ra khiến giá cà phê ở quốc gia này giảm mạnh. Nhưng đến những năm 2000, nhu cầu nhập khẩu từ Hoa Kỳ khá ổn định đã giúp thị trường cà phê Mexico nhanh chóng phục hồi. Và đến nay, quốc gia này là một trong các nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới.
Ethiopia có điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng lý tưởng để phát triển cà phê Arabica – dòng cà phê phổ biến và cao cấp hàng đầu thế giới. Ước tính có đến 15 triệu người của quốc gia này đang làm việc trong ngành sản xuất cà phê. Chủng loại cà phê của quốc gia này khá phong phú.Các hạt Harar, Limu, Sidamo, và Yirgacheffe đều là những giống cà phê Arabica được đăng ký thương hiệu và bảo vệ bởi chính phủ Ethiopia.
Cà phê được trồng chủ yếu trong những vùng đồi núi của các tiểu bang phía Nam Ấn Độ. Cây cà phê ở đây thường được trồng xen canh với các loại cây gia vị như thảo quả và quế nên có vị cay và mùi thơm rất đặc trưng. 80% sản lượng cà phê của Ấn Độ phục vụ mục đích xuất khẩu sang thị trường châu Âu và Nga.
Cà phê là một phần quan trọng của nền kinh tế Honduras. Đây là quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất ở Trung Mỹ và ngành công nghiệp cà phê mang đến việc làm cho một bộ phận lớn dân số Honduras. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế 2009, chính cà phê đã giúp Honduras vượt qua khó khăn về kinh tế toàn cầu một cách dễ dàng.
Guatemala cũng nằm trong danh sách các nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới. Vào năm 2016, sản lượng cà phê của quốc gia này là 204.000 tấn và vẫn ổn định trong những năm gần đây. Cà phê được trồng phổ biến tại khu vực có nhiệt độ từ 16 đến 32 độ C và độ cao từ 500 đến 5.000 mét trên mực nước biển. Ở khu vực Trung Mỹ, Guatemala là nước sản xuất cà phê đứng thứ 2 sau Honduras.
Cà phê là mặt hàng được giao dịch nhiều thứ hai trên thế giới chỉ sau dầu mỏ. Và trên đây là 10 quốc gia có sản lượng cà phê lớn nhất thế giới. Việt Nam với thế mạnh đứng thứ 2 trên đầu trường cà phê thế giới sẽ mang đến nhiều tiềm năng làm giàu từ cây trồng này. Nếu bạn muốn tìm một hướng kinh doanh mới với cây cà phê, hãy liên hệ để được Học Viện Cà Phê tư vấn hoàn toàn miễn phí nhé!
Bài viết này sẽ cung cấp cho quý bạn đọc nhiều thông tin thú vị, liên quan tới những quốc gia sản xuất đường n...
1. Brazil Ngày nay, Brazil là nước sản xuất và xuất khẩu đường hàng đầu thế giới, chiếm 20% sản lượng đường toàn cầu và chiếm hơn 40% lượng đường xuất khẩu cho thế giới. Ngoài ra, ngành công nghiệp đường ở Brazil mang lại cho quốc gia này khoảng 44 tỷ đô la doanh thu mỗi năm và cung cấp 1 triệu việc làm cho người dân.2. Ấn ĐộẤn Độ, nước sản xuất đường lớn thứ hai trên thế giới. Ngày nay, Ấn Độ đóng góp gần 14% sản lượng đường thế giới với khoảng 1.250 tỉ rupi đầu tư vào ngành công nghiệp đường. Ở Ấn Độ, các bang sản xuất đường lớn là Maharashtra, Gujarat, Uttar Pradesh, Haryana, Tamil Nadu, Punjab, Karnataka, Bihar và Andhra Pradesh.3. Trung QuốcTrung Quốc, nước sản xuất đường lớn thứ ba thế giới sau Brazil và Ấn Độ. Tại Trung Quốc có hơn 270 nhà máy đường hoạt động, trong đó 233 nhà máy mía đường và 37 nhà máy chế biến đường từ củ cải đường. Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm như bột giấy, giấy, rượu, men bia, nước ép mía, phân sinh học, thức ăn và điện cũng được sản xuất từ cây mía. Ngoài ra, ngành công nghiệp đường của Trung Quốc đóng góp chính cho sự phát triển kinh tế xã hội của các khu vực sản xuất mía lớn đặc biệt là Quảng Tây, Vân Nam và Tây Quảng Đông, Quảng Tây...4. Thái LanVới nhu cầu trong nước thấp và chi phí xuất khẩu khá rẻ, Thái Lan cũng trở thành một trong những nhà xuất khẩu đường hàng đầu thế giới. 5. PakistanPakistan cũng là một trong những nhà sản xuất đường lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, ngành công nghiệp đường ở Pakistan hoàn toàn phụ thuộc vào sản xuất mía, mặc dù đường ở khu vực phía Bắc được làm từ củ cải đường.Việc trồng mía ở Pakistan cung cấp việc làm cho 4 triệu người mỗi mùa, chiếm khoảng 12,14% tổng lực lượng lao động nông nghiệp ở quốc gia này.6. MexicoMexico, nước sản xuất đường lớn thứ 6 trên thế giới với diện tích trồng mía đạt 1,6 triệu mẫu Anh, đây là diện tích cây trồng lớn thứ hai sau ngô. Veracruz là bang Mexico đứng đầu về diện tích trồng mía, tiếp theo là Jalisco, San Luis Potosi và Oaxaca. 7. IndonesiaNgành công nghiệp đường ở Indonesia đóng một vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế của đất nước với sản lượng từ 2,5 đến 2,7 triệu tấn mỗi năm.Hiện tại, Indonesia có 63 nhà máy đường thuộc sở hữu của 18 công ty. Tuy nhiên, hầu hết các nhà máy này đều cũ vì chưa có đầu tư công nghệ sản xuất cao và có năng suất thấp. 8. MỹMỹ, một trong những nước sản xuất và tiêu thụ đường lớn nhất thế giới, với 8,4 triệu tấn đường được sản xuất trong nước. Cây mía được trồng luân phiên với các loại cây trồng khác chủ yếu ở Wyoming, Montana, Bắc Dakota, Minnesota, Michigan, Colorado, Nebraska, Idaho, Tiểu bang Washington, Oregon và California với năng suất trung bình 28 tấn mía / mẫu.
Brazil có tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil, nằm ở Nam Mỹ. Với diện tích hơn 8,5 triệu km2, dân số 214,8 triệu người (năm 2021), quốc gia này rộng nhất Nam Mỹ, đồng thời lớn thứ năm thế giới, theo Telegraph.
Theo số liệu Tổ chức Cà phê Quốc tế, năm 2020, tổng sản lượng cà phê toàn thế giới là 169,9 triệu bao (60 kg/bao). Trong đó, Brazil chiếm 37,4% (tương đương 62 triệu bao), là nước sản xuất cà phê nhiều nhất thế giới. Việt Nam đứng thứ hai với 17,1%, kế đó Colombia 8,4%, Indonesia 7,1%, Ethiopia 4,3%...
Cây cà phê được đưa đến Brazil lần đầu vào thế kỷ 18 bởi những người nhập cư từ Pháp, sau đó nhanh chóng được trồng ở nhiều nơi. Giữa thế kỷ 19, lượng cà phê do Brazil sản xuất ngày càng nhiều, vươn lên hàng đầu thế giới và duy trì danh hiệu này suốt 150 năm qua.
Brazil được mệnh danh là một cường quốc về sản xuất cà phê khi chiếm gần 40% nguồn cung toàn thế giới. Nhiều khu vực tại Brazil có khí hậu thuận lợi cho việc canh tác cà phê như Minas Gerais, Sao Paulo và Parana. Ước tính, nước này có khoảng 220.000 nông trại cà phê với diện tích 27.000 km2. Hai loại cà phê chủ yếu của Brazil là Arabica (chiếm khoảng 70% sản lượng) và Robusta (30%).
Một đồn điền cà phê tại bang Minas Gerais, Brazil. Ảnh: Freepik
Câu 2: Trong những sản phẩm dưới đây, cái nào được Trung Quốc sản xuất nhiều nhất thế giới?
Với 84% sản lượng gạo được thu hoạch chỉ ở 10 quốc gia, nhiều quốc gia trên toàn cầu phải dựa vào nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu trong nước.
Là một loại lương thực chính, hơn một nửa chế độ ăn uống của dân số toàn cầu phụ thuộc vào cây trồng này. Trên thực tế, gạo được coi là thực phẩm dinh dưỡng quan trọng ở phần lớn Châu Á, Châu Mỹ Latinh, Châu Phi và Ca-ri-bê, ước tính cung cấp hơn 1/5 lượng calo mà con người tiêu thụ trên toàn thế giới.
Với 756 triệu tấn được sản xuất trên toàn cầu vào năm 2019, gạo là cây nông nghiệp được sản xuất nhiều thứ ba trên thế giới sau mía và ngô, cả hai đều có nhiều mục đích sử dụng phi tiêu dùng.
Với 84% sản lượng gạo được thu hoạch chỉ ở 10 quốc gia, rõ ràng nhiều quốc gia trên toàn cầu phải dựa vào nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu trong nước.
Năm 2019, Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan và Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo ròng lớn, xuất khẩu tổng cộng gần 16 tỉ USD gạo. Các quốc gia khác bao gồm Iran, Trung Quốc, Ả Rập Saudi và Philippines tiêu thụ trên mức sản xuất và dựa vào hàng nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu của họ.
Ngô được sản xuất nhiều hơn bất kỳ loại ngũ cốc nào khác trên thế giới vì những lợi ích mà nó mang lại. Ngô là lương thực chính của nhiều người, và là thành phần chính của thức ăn chăn nuôi. Ngô được sử dụng làm chất tạo ngọt có hàm lượng fructose cao trong nhiều loại thực phẩm chế biến và nó là thành phần chính trong dầu ngô, tinh bột ngô và xi-rô ngô.
Ngoài ra, ngô còn được sử dụng để sản xuất Ethanol làm nhiên liệu sinh học sử dụng trong động cơ đốt trong và các ngành công nghiệp khác. Trong tất cả những lợi ích mà nó mang lại theo thống kê của USDA chủ yếu lượng ngô được sản xuất ra sử dụng để làm thức ăn chăn nuôi và chế tạo Ethanol.
Dữ liệu sản xuất ngô của niên vụ 2019–2020 được sử dụng cho danh sách các quốc gia sản xuất ngô sau đây:
Cho đến nay, Mỹ là nhà sản xuất và xuất khẩu ngô lớn nhất thế giới, với sản lượng trong niên vụ 2019–2020 được chốt ở mức 346,0 triệu tấn. Diện tích dành riêng để trồng ngô thay đổi theo mùa, 90 triệu mẫu của đất Mỹ dùng để trồng ngô mỗi mùa. Tiêu thụ nội địa chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số và khoảng một nửa trong số đó được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc.
Sản lượng ngô vụ mùa hiện tại của Trung Quốc ước tính đạt 260,8 triệu tấn và hầu như chỉ được tiêu thụ trong nước. Trong khi quốc gia này là nước sản xuất ngô lớn, số mẫu Anh mà nông dân Trung Quốc dành cho ngô có thể sẽ giảm ngay khi chính phủ có Giá ngô trong nước đã hết hỗ trợ. Nông dân có thể được mong đợi sẽ chuyển sang cây trồng có giá trị cao hơn như đậu tương. Nếu nhu cầu ngô vẫn cao trong khi nguồn cung giảm, Trung Quốc có thể tăng lượng ngô nhập khẩu.
Brazil là nhà sản xuất chính của nhiều loại cây trồng bao gồm cà phê, đường và đậu nành, và là nước sản xuất ngô lớn thứ ba thế giới. Trong số 102 triệu tấn ngô ước tính mà đất nước sản xuất hàng năm, phần lớn sẽ được tiêu thụ trong nước.
Argentina là nước sản xuất và xuất khẩu ngô đáng kể. Sản lượng ngô hàng năm của nước này được ước tính là 51 triệu tấn, nhưng lượng ngô tiêu thụ trên toàn quốc thậm chí còn không lọt vào danh sách top 10 trên toàn thế giới. Mặc dù không có số liệu chính xác, điều đó có nghĩa là nước này xuất khẩu hơn một nửa sản lượng.
Ukraine có lượng ngô sản xuất kỷ lục trong năm 2019 là 35,9 triệu tấn. Quốc gia này đã sử dụng đất đai màu mỡ để tăng sản lượng từ vụ mùa 2017 khi họ sản xuất dưới 25 triệu tấn.
Danh sách các nhà sản xuất hàng đầu vẫn khá ổn định từ năm này qua năm khác. Điều đó nói lên rằng, Ấn Độ đang dần dần leo lên trong danh sách này một cách chậm rãi nhưng chắc chắn. Hiện nó sản xuất 26 triệu tấn ngô mỗi năm.
Dữ liệu không được thu thập riêng lẻ cho các quốc gia trong Liên minh Châu Âu. Tuy nhiên, khu vực gồm 27 quốc gia này xứng đáng được nhắc đến với tư cách là nhà sản xuất và tiêu thụ ngô lớn. Trong niên vụ 2019–2020, Liên minh nói chung là nhà sản xuất ngô lớn thứ tư, với 66,74 triệu tấn ngô được sản xuất. Tuy nhiên, EU là nhà nhập khẩu ròng ngô để đáp ứng nhu cầu.
Việc xác định được tình trạng sản xuất, tiêu thụ và vận chuyển ở các quốc gia có sản lượng ngô lớn nhất thế giới góp phần xác định được mức cung cầu của đại đa số lượng ngô trên ngoài thế giới. Từ đó có thể xác định được xu hướng giá ngô trong tương lai.
Mỹ đang bơm lượng dầu kỷ lục - Ảnh: AFP
Một báo cáo của Công ty thông tin về năng lượng và hàng hóa S&P Global Commodity Insights công bố ngày 19-12 cho thấy trong quý 4-2023, Mỹ sản xuất 13,3 triệu thùng dầu thô/ngày, đạt kỷ lục toàn cầu.
Tháng 11, sản lượng của Mỹ đạt 13,2 triệu thùng/ngày, theo Cơ quan Thông tin năng lượng Mỹ. Điều này đã giúp Mỹ kiểm soát được giá dầu thô và xăng.
Dẫn đầu sản lượng là các công ty khoan dầu đá phiến ở Texas và lưu vực Permian của New Mexico.
Dầu nhiều đến mức Mỹ phải bán ra nước ngoài. S&P cho biết Mỹ đang xuất khẩu lượng dầu thô, các sản phẩm đã lọc và khí đốt tự nhiên hóa lỏng bằng với sản lượng của Saudi Arabia hoặc Nga.
Chủ tịch Tập đoàn Năng lượng Rapidan, Bob McNally, cho biết: "Đó là lời nhắc nhở rằng Mỹ có trữ lượng dầu khổng lồ, không bao giờ nên đánh giá thấp ngành công nghiệp dầu mỏ của chúng tôi".
Sản lượng dầu của Mỹ đang bù đắp nguồn cung giảm sút mạnh của OPEC+, chủ yếu là Saudi Arabia và Nga cắt giảm để chờ giá tăng cao.
Các nhà sản xuất dầu ngoài OPEC khác, bao gồm Canada và Brazil, cũng đang bơm nhiều dầu hơn bao giờ hết. Brazil chuẩn bị tham gia OPEC+ vào năm 2024.
Sức mạnh sản lượng của Mỹ đã khiến các chuyên gia phải thay đổi dự báo. Các nhà phân tích của Goldman Sachs hôm 17-12 đã phải hạ mức dự báo giá dầu trong năm 2024. Ngân hàng cho biết “lý do chính” đằng sau việc hạ dự báo là do nguồn cung của Mỹ dồi dào.
Theo dự đoán của S&P, nhu cầu dầu thô toàn cầu sẽ đạt kỷ lục vào năm 2024 - nhưng nó sẽ “dễ dàng được đáp ứng” bởi sự tăng trưởng về nguồn cung từ Mỹ.
Tất cả những điều này đã giúp giữ giá dầu thế giới tương đối ổn định. Sau khi đạt mức 100 USD/thùng vào đầu năm 2023, giá dầu thô hiện đã giảm trở lại mức 70 - 75 USD.
Trên bình diện chung, vấn đề vận chuyển dầu và hàng hóa sau các cuộc tấn công của phiến quân Houthi ở biển Đỏ có nguy cơ tạo ra làn sóng lạm phát mới.
Giá năng lượng đã tăng vọt trong tuần này sau khi BP tạm dừng lưu thông qua biển Đỏ do lo ngại về an ninh.
Hiện nay, dầu của Mỹ vẫn đang giao dịch dưới 74 USD/thùng, thấp hơn nhiều so với thời điểm Hamas tấn công Israel ngày 7-10 vừa qua.
Theo số liệu của Hiệp hội Vàng Thế giới, Mỹ hiện nắm giữ 8.133 tấn vàng, gần bằng 3 quốc gia xếp sau là Đức, Italy và Pháp cộng lại. Số vàng này hiện có giá trị hơn 500 tỷ USD.
Mỹ hiện nắm hơn 8.100 tấn vàng dự trữ. Ảnh: T.L
Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) cho biết, vàng là thành phần quan trọng trong khối dự trữ của các ngân hàng trung ương trên toàn cầu, nhờ tính an toàn, thanh khoản cao và có thể sinh lời. Đây là ba mục tiêu đầu tư cơ bản của các ngân hàng trung ương. Vì vậy, các cơ quan này cũng là nhóm nắm giữ vàng lớn của thế giới, chiếm 20% số vàng được khai thác trên toàn cầu đến nay.
Sử dụng dữ liệu từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), WGC gần đây công bố danh sách các nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới, tính đến quý III năm nay.
Lượng vàng dự trữ của Mỹ gần bằng 3 quốc gia đứng sau cộng lại. Số vàng này hiện có giá trị hơn 500 tỷ USD, chủ yếu được cất tại kho vàng Fort Knox và các hầm vàng ở Fed New York.
Giai đoạn 2012 - 2017, Đức đã cho hồi hương lượng vàng dự trữ khổng lồ, khoảng gần 700 tấn, từ Paris và New York về Frankfurt. Hoạt động khai thác vàng tại Đức không sôi động. Số vàng trong kho của họ phần lớn do nhập khẩu hoặc tái chế trong nước.
Số vàng này hiện cất giữ trong các hầm tại Rome, Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ, Cục Dự trữ liên bang Mỹ và Ngân hàng trung ương Anh. Dù có nhiều thời điểm gặp khó khăn tài chính, chính phủ Italy chưa có ý định bán vàng dự trữ.
Phần lớn số vàng này được Pháp mua trong thập niên 50 và 60. Chúng được giữ trong các hầm vàng của Ngân hàng Trung ương Pháp. Số vàng dự trữ của nước này gần như không thay đổi trong vài năm qua.
Năm 2022, Nga là nước sản xuất vàng lớn thứ ba thế giới, với khoảng 300 tấn một năm, sau Trung Quốc và Australia. Ngân hàng Trung ương Nga gần đây tăng cường tích trữ vàng, để đa dạng hóa tài sản, tránh phụ thuộc vào đôla Mỹ.
6. Trung Quốc dự trữ 2.113 tấn vàng
Trung Quốc là người chơi lớn trên thị trường vàng, cả về sản xuất, tiêu thụ và dự trữ. Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) gần đây tăng dự trữ vàng để phòng trừ lạm phát. Hiệp hội Vàng Trung Quốc cho biết nhu cầu tiêu thụ vàng tại nước này hiện cũng lớn nhất thế giới, với 835 tấn trong 3 quý đầu năm nay, nhờ tầng lớp trung lưu tăng.
7. Thụy Sĩ dự trữ 1.040 tấn vàng
Thụy Sĩ - trung tâm tài chính của thế giới - hiện dự trữ số vàng giá trị khoảng 66,1 tỷ USD. Số vàng này được quản lý bởi Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ và đóng vai trò là trụ cột tài chính cho quốc gia này. Hoạt động khai thác vàng tại Thụy Sĩ khá hạn chế. Vì thế, số vàng họ sở hữu chủ yếu nhờ nhập khẩu. Năm 2022, họ là nước nhập khẩu vàng lớn nhất thế giới.
8. Nhật Bản dự trữ 845,9 tấn vàng
Dự trữ vàng của Nhật Bản do Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quản lý, hiện có giá trị 52 tỷ USD. Quốc gia này có mỏ vàng Hishikari nổi tiếng với chất lượng cao. Tuy nhiên, do trữ lượng trong nước hạn chế, Nhật Bản chủ yếu nhập khẩu vàng.
Năm 2022, Ấn Độ là nước tiêu thụ vàng lớn nhì thế giới. Phần lớn số vàng họ cần đều phải nhập khẩu. Các lễ hội và mùa cưới nước này luôn là thời điểm kinh doanh béo bở của các công ty vàng.
Năm 2014, Hà Lan cho hồi hương 20% vàng dự trữ từ các hầm của Cục Dự trữ liên bang Mỹ tại New York. Vài năm qua, dự trữ vàng của nước này không thay đổi./.
Sao chép liên kết để chia sẻ bài viết lên Facebook, Zalo,...
Mô hình làm việc truyền thống từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều là mô hình lỗi thời được các công đoàn lao động Mỹ phát minh lần đầu tiên vào thế kỷ 19. Khái niệm này trở nên phổ biến vào năm 1926 khi Henry Ford đưa ra chế độ làm việc 40 giờ một tuần cho công nhân lắp ráp tại Công ty Ford Motor của mình. Gần đây hơn, các công nghệ như internet và hội nghị truyền hình đã thúc đẩy sự chuyển dịch sang làm việc từ xa, mang lại cho nhân viên sự linh hoạt hơn về thời gian và địa điểm làm việc. Lực lượng lao động phân bổ trên toàn cầu cũng đòi hỏi các công ty phải xem xét các chuẩn mực về giờ làm việc ở các quốc gia khác nhau. Không phải quốc gia nào cũng có tuần làm việc 40 giờ hoặc ngày làm việc thông thường từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều. Một số quốc gia thậm chí không có tuần làm việc từ Thứ Hai đến Thứ Sáu! Giờ làm việc có thể thay đổi rất nhiều tùy theo quốc gia.
Ví dụ, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất từ lâu đã có tuần làm việc từ Chủ Nhật đến Thứ Năm, phù hợp với văn hóa Hồi giáo. Khi toàn cầu hóa, UAE đã chuyển sang tuần làm việc từ Thứ Hai đến Thứ Sáu được chấp nhận rộng rãi hơn trên toàn cầu. Nhân viên chính phủ của họ hiện làm việc từ Thứ Hai đến Thứ Năm, với nửa ngày linh hoạt vào Thứ Sáu (ngày lễ tôn giáo thiêng liêng đối với những người theo đạo Hồi).
Nếu bạn là một nhà tuyển dụng toàn cầu , bạn cần lưu ý đến các chuẩn mực văn hóa và truyền thống xã hội định hình tuần làm việc trên toàn thế giới. Bạn không thể tự động mong đợi một nhân viên ở Hoa Kỳ làm việc cùng giờ với một nhân viên ở Abu Dhabi.
Ngoài ra còn có luật lao động địa phương cần xem xét. Các quốc gia có các quy tắc khác nhau điều chỉnh tuần làm việc “chuẩn” và số lượng nhân viên được phép làm việc. Để tuân thủ các quy định về giờ làm việc và tiền lương làm thêm giờ quốc tế, bạn cần tự tìm hiểu về luật pháp có liên quan.
Vậy, giờ làm việc ở các quốc gia trên toàn thế giới trông như thế nào? Hướng dẫn này cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản, cung cấp cho bạn những sự kiện bạn cần để xây dựng tốt hơn kỳ vọng và mối quan hệ của mình với nhân viên quốc tế.