Việt Nam Theo Chế Độ Quân Chủ Nào

Việt Nam Theo Chế Độ Quân Chủ Nào

- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

Mức đóng BHXH trong thời gian đi lính là bao nhiêu?

Theo điểm e khoản 1 Điều 2 Luật BHXH năm 2014, hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân phục vụ có thời hạn thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.

Theo khoản 4 Điều 14 Nghị định 33/2016/NĐ-CP và khoản 2 Điều 3 Thông tư 37/2017/TT-BQP, người đi nghĩa vụ quân sự không phải đóng tiền BHXH hằng tháng. Trách nhiệm đóng BHXH cho người tham gia nghĩa vụ quân sự thuộc về cơ quan, đơn  vị thuộc Bộ Quốc phòng.

Mức đóng được xác định như sau:

Mức đóng BHXH hằng tháng cho bộ đội

Mức lương cơ sở tại thời điểm đóng

- 1% được đóng vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

- 22% được đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất.

Năm 2023, mức lương cơ sở có sự thay đổi về lương cơ sở nên mức đóng BHXH hằng tháng được tính như sau:

Đi nghĩa vụ quân sự về, rút BHXH 1 lần được bao nhiêu tiền?

Theo khoản 1 Điều 10 Nghị định 33/2016/NĐ-CP, hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội nhân dân khi xuất ngũ mà có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

(1) Không đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.

(2) Đủ Điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng nhưng ra nước ngoài để định cư hoặc đang mắc một trong các bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế.

Mức hưởng BHXH 1 lần được tính như sau:

(1,5 x Mbqtl x Thời gian đóng BHXH trước năm 2014)

(2 x Mbqtl x Thời gian đóng BHXH từ năm 2014)

(Mbqtl: Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH)

Cụ thể, khoản 7 Điều 16 Thông tư liên tịch 105/2016/TTLT-BQP-BCA-BLĐTBXH hướng dẫn về mức hưởng BHXH 1 lần đối với hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội nhân dân như sau:

- Trường hợp trước khi nhập ngũ mà chưa tham gia BHXH bắt buộc:

Thời gian tính hưởng chế độ BHXH 1 lần khi xuất ngũ là thời gian thực tế phục vụ trong Quân đội nhân dân.

Ví dụ: Đồng chí A, nhập ngũ tháng 9 năm 2020, tháng 8 năm 2022 xuất ngũ. Thời gian tính phục vụ được  tính hưởng chế độ BHXH = 02 năm.

Mức hưởng BHXH 1 lần của  đồng chí A = 2 x Lương cơ sở x 02 năm= 2 x 1,49 x 2 = 5,96 triệu đồng.

- Trường hợp trước khi nhập ngũ có thời gian tham gia BHXH mà chưa hưởng BHXH một lần:

Thời gian tính hưởng chế độ BHXH một lần khi xuất ngũ = Tổng thời gian phục vụ thực tế trong Quân đội nhân dân + Thời gian đã đóng BHXH trước đó.

Ví dụ 45: Đồng chí B nhập ngũ tháng 2 năm 2021, xuất ngũ ngày tháng 1 năm 2023; trước khi nhập ngũ đồng chí B có 04 năm làm việc và đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tại doanh nghiệp X (ngoài Quân đội).

Thời gian tính hưởng BHXH 1 lần = 04 năm + 02 năm = 06 năm.

Nếu không có nhu cầu lãnh BHXH 1 lần, tổng thời gian đã tham gia BHXH của người lao động sẽ được bảo lưu và cộng nối tiếp với thời gian đóng BHXH sau này nếu người lao động tiếp tục tham gia BHXH sau khi xuất ngũ.

Trên đây là thông tin về chế độ bảo hiểm xã hội cho bộ đội. Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 1900.6192 để được tư vấn chi tiết.

Thời gian đi bộ đội có được tính đóng BHXH bắt buộc không?

Điều 7 Thông tư 95/2016/TT-BQP đã khẳng định, thời gian phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) để làm cơ sở tính hưởng các chế độ BHXH theo quy định.

Như vậy, trong thời gian 24 tháng tham gia nghĩa vụ quân sự, công dân cũng được coi như đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc để tính hưởng các chế độ sau này.

- Trước khi nhập ngũ đã có thời gian đóng BHXH bắt buộc: Khi xuất ngũ về địa phương được cộng nối thời gian đóng BHXH trước đó với thời gian tại ngũ để tính hưởng chế độ bảo hiểm.

- Trước khi nhập ngũ đã có thời gian đóng BHXH bắt buộc, sau đó xuất ngũ về cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và đóng tiếp BHXH: Được cộng nối thời gian đóng BHXH trước đó với thời gian tại ngũ và thời gian đóng BHXH sau này với công thức sau:

Thời gian đóng BHXH cơ quan, tổ chức bên ngoài Quân đội (trước khi nhập ngũ)

Thời gian đóng BHXH cơ quan, tổ chức bên ngoài Quân đội (sau khi xuất ngũ)

Như vậy, có thể thấy, thời gian đi nghĩa vụ quân sự không làm gián đoạn quá trình đóng BHXH mà còn giúp người nhập ngũ tích lũy thêm thời gian đóng BHXH để hưởng các chế độ sau này.