Ông Kim Jong Un thị sát cơ sở làm giàu uranium, nhưng không rõ thời gian và địa điểm. Ảnh được truyền thông Triều Tiên công bố ngày 13-9 - Ảnh: RODONG SINMUN
Ông Kim Jong Un thị sát cơ sở làm giàu uranium, nhưng không rõ thời gian và địa điểm. Ảnh được truyền thông Triều Tiên công bố ngày 13-9 - Ảnh: RODONG SINMUN
Liên bang Nga đứng đầu trong bảng xếp hạng các lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới năm 2024 của tạp chí phân tích “U.S. News and World Report"; tiếp đó là Mỹ và Israel.
Binh sỹ Nga tham gia cuộc tập trận chung giữa lực lượng vũ trang Nga và Belarus ở gần thành phố Baranovichi (Belarus). (Ảnh: AFP/TTXVN)
Theo phóng viên tại Moskva, Liên bang Nga đứng đầu trong bảng xếp hạng các lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới năm 2024 của tạp chí phân tích “U.S. News and World Report.”
Mỹ và Israel lần lượt đứng thứ 2 và thứ 3 trong bảng xếp hạng này. Bảng xếp hạng đánh giá về sức mạnh quân sự của các nước dựa trên sự kết hợp các chỉ số, bao gồm số lượng binh sỹ, trình độ công nghệ vũ khí cũng như các nguồn lực kinh tế và chiến lược.
Đứng thứ 4 và thứ 5 trong xếp hạng này là Trung Quốc và Hàn Quốc, những nước đã tăng cường lực lượng quân đội trong những năm gần đây, tiếp đến là Iran (thứ 6) và Anh (thứ 7), thể hiện tiềm lực quân sự ổn định.
Ukraine dù gặp khó khăn, nhưng vẫn đứng ở vị trí thứ 8, phản ánh những nỗ lực đáng kể trong việc tăng cường lực lượng vũ trang. Hai nước còn lại trong top 10 là Đức và Thổ Thĩ Kỳ.
Danh sách trên cũng bao gồm các quốc gia khác có tiềm năng quân sự đáng kể. Pháp, Ấn Độ và Nhật Bản lần lượt được xếp ở các vị trí thứ 11, 14 và 16.
Ngoài các cường quốc quân sự lớn, danh sách này còn gồm các nước có sức mạnh quân sự và ảnh hưởng chiến lược đã tăng lên đáng kể trong những năm gần đây như Kazakhstan đứng thứ 22 và Serbia đứng thứ 18./.
Trang mạng Sức mạnh Quân sự Toàn cầu (Global Fire Power) đã đưa ra xếp hạng những quân đội mạnh nhất trên thế giới năm 2017.
Xếp hạng này dựa trên nhiều yếu tố đánh giá như ngân sách quốc phòng, số lượng quân chính quy, số lượng tàu chiến, máy bay… Các yếu tố này sẽ được tổng hợp để tính Chỉ số sức mạnh quân sự, chỉ số càng gần 0 tương ứng với quân đội càng mạnh.
Tuy nhiên, sức mạnh kho vũ khí hạt nhân không được đưa vào đánh giá này.
Trong bảng xếp hạng này, Việt Nam xếp ở thứ 16 với chỉ số sức mạnh quân đội đạt 0,3587.
Dưới đây là 10 quân đội mạnh nhất thế giới năm 2017 theo xếp hạng của Global Fire Power:
Số lượng tàu hải quân: 415 (gồm 19 tàu sân bay)
Số lượng máy bay chiến đấu: 2.296
Số lượng tàu hải quân: 352 (gồm 1 tàu sân bay)
Số lượng máy bay chiến đấu: 806
Số lượng tàu hải quân: 714 (gồm 1 tàu sân bay)
Số lượng máy bay chiến đấu: 1.271
Số lượng tàu hải quân: 295 (gồm 3 tàu sân bay)
Số lượng máy bay chiến đấu: 676
Số lượng tàu hải quân: 118 (gồm 4 tàu sân bay)
Số lượng máy bay chiến đấu: 296
Số lượng tàu hải quân: 76 (gồm 2 tàu sân bay)
Số lượng tàu hải quân: 131 (gồm 4 tàu sân bay)
Số lượng máy bay chiến đấu: 288
Số lượng máy bay chiến đấu: 207
Số lượng tàu hải quân: 319 (gồm 2 tàu sân bay)
Số lượng máy bay chiến đấu: 337
Theo Chỉ số hỏa lực toàn cầu năm 2024, Nga đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng quân đội mạnh nhất thế giới, sau Mỹ.
Bảng xếp hạng Hỏa lực toàn cầu sử dụng hơn 60 yếu tố riêng biệt để xác định điểm PowerIndex của một quân đội quốc gia nhất định, với hạng mục từ số lượng đơn vị, và tình hình tài chính, cho đến khả năng hậu cần và địa lý.
Tổng cộng 145 quân đội các nước đã được xem xét và đánh giá.
Quân đội Mỹ đứng đầu với chỉ số sức chiến đấu là 0,0699. Nga đứng vị trí thứ 2 với chỉ số 0,0702. Ở vị trí thứ 3 là Trung Quốc với 0,0706. Ngoài tốp 3 quốc gia hàng đầu, đứng ở các vị trí tiếp trong tốp 10 lần lượt là Ấn Độ, Hàn Quốc, Anh, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan và Italy chốt ở vị trí thứ 10.
Cuối tháng 10 năm 2023, Tạp chí US News&World Report của Mỹ đã công nhận quân đội Nga là mạnh nhất thế giới. Theo bảng xếp hạng này, Mỹ đứng thứ 2, Trung Quốc thứ 3, Israel thứ 4, Hàn Quốc thứ 5.
Trong khi đó, Giáo sư John Mearsheimer của Đại học Chicago cho rằng, quân đội Nga thậm chí còn trở nên hùng mạnh hơn, kể từ khi bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt.
Cuối tháng 12/2023, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu khẳng định quân đội nước này có sức chiến đấu mạnh nhất thế giới, trong khi khí tài quân sự thể hiện ưu thế vượt trội so với vũ khí phương Tây.
Theo ông Shoigu, các lực lượng vũ trang Nga có thể phản ứng đầy đủ và kịp thời trước hành động của bất kỳ kẻ thù hiện đại nào. Hơn 650.000 quân nhân đã tích lũy được kinh nghiệm chiến đấu. Cho đến ngày nay, quân đội Nga là lực lượng được huấn luyện và chiến đấu tốt nhất trên thế giới với các loại vũ khí tiên tiến đã được thử nghiệm trong điều kiện chiến đấu./.
Trang mạng "Global Firepowerful" (Sức mạnh hỏa lực toàn cầu) xếp hạng những quân đội hùng mạnh nhất trên thế giới hiện nay dựa trên các yếu tố như: Ngân sách quốc phòng, nguồn nhân lực và việc sở hữu các loại vũ khí, trang thiết bị chiến lược... Khả năng hạt nhân không nằm trong tính toán.
Dưới đây là 11 quân đội mạnh nhất thế giới theo bảng xếp hạng năm 2014:
Ngân sách quốc phòng của Mỹ là 612 tỷ USD. Mặc dù đang bị cắt giảm, nhưng ngân sách quốc phòng của Mỹ vẫn nhiều hơn tổng chi tiêu quốc phòng của mười quốc gia dưới đây cộng lại.
Ưu thế quân sự thông thường lớn nhất của Mỹ là một đội tàu gồm 19 tàu sân bay, so với tổng số 12 tàu sân bay của tất cả các nước còn lại trên thế giới. Các tàu sân bay cỡ lớn này cho phép Mỹ thiết lập các căn cứ hoạt động ở phía trước tại bất cứ nơi nào và triển khai sức mạnh trên toàn thế giới.
Sức mạnh siêu cường về quân sự cũng được thể hiện qua số lượng các máy bay chiến đấu hiện đại mà Lầu Năm Góc đang sở hữu, vượt xa tất cả các nước trên thế giới. Bên cạnh đó, lực lượng hải quân nước này cũng đang chuẩn bị thử nghiệm một loại "siêu súng" sử dụng công nghệ với tốc độ đầu đạn nhanh gấp 7 lần tốc độ âm thanh. Vũ khí mới này có thể giúp quân đội Mỹ có lợi thế vượt trội các đối thủ khác.
Hai thập kỷ sau sự sụp đổ của Liên Xô, quân đội Nga đang hồi sinh trở lại. Chi tiêu quân sự của điện Kremlin đã tăng gần 1/3 kể từ năm 2008 và dự kiến sẽ tăng hơn 44 % trong ba năm tới. Hiện ngân sách quốc phòng của Nga ở mức 76,6 tỷ USD.
Nga hiện có 766.000 quân thường trực và 2.485.000 quân dự bị, 15.500 xe tăng -lực lượng xe tăng lớn nhất thế giới.
Ngân sách quốc phòng của Trung Quốc đã không ngừng gia tăng ở mức 2 con số. Mới đây, Trung Quốc thông báo sẽ tăng chi phí quân sự năm 2014 ở mức 12,2% lên 132 tỷ USD, nhưng con số thực tế có thể cao hơn, đặt ra mối quan ngại ở châu Á khi nước này tìm cách để thể hiện sức mạnh của mình để giải quyết tranh chấp lãnh hải với Nhật Bản và Philippines.
Lực lượng binh sĩ phục vụ trong quân đội Trung Quốc rất lớn, với 2.285.000 quân thường trực và 2.300.000 quân dự bị.
Chi tiêu quốc phòng của Ấn Độ dự kiến sẽ tiếp tục tăng khi nước này đang theo đuổi chương trình hiện đại hóa quân đội của mình. Hiện nay, người ta ước tính rằng Ấn Độ chỉ dành 46 tỷ USD cho quốc phòng và dự kiến sẽ trở thành nước chi tiêu cho quốc phòng cao thứ 4 thế giới vào năm 2020. Hiện nước này đang là nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới.
Ấn Độ sở hữu những tên lửa đạn đạo với tầm bắn bao trùm lãnh thổ của của Pakistan và phần lớn lãnh thổ Trung Quốc. Chiến lược quân sự Ấn Độ đã bị chi phối bởi cuộc xung đột kéo dài âm ỉ với Pakistan, cũng như những cuộc chiến nhỏ với Trung Quốc trong quá khứ.
Anh đang có kế hoạch giảm quy mô lực lượng vũ trang của mình khoảng 20% trong giai đoạn 2010 - 2018. Hiện ngân sách quốc phòng của nước này ở mức 54 tỷ USD.
Mặc dù quy mô có thể thu hẹp, nhưng Anh vẫn đang tính toán đến khả năng triển khai sức mạnh của mình trên toàn thế giới. Hải quân Hoàng gia nước này đang có kế hoạch đưa tàu sân bay HMS Queen Elizabeth vào phục vụ năm 2020. Tàu sân bay này có thể mang theo 40 máy bay chiến đấu tấn công F- 35B. Nhờ được huấn luyện tốt và trang bị hiện đại, quân đội Anh vẫn duy trì được một số lợi thế so với các cường quốc mới nổi.
Pháp đã cắt giảm biên chế 10% nhân viên quốc phòng năm 2013 trong một nỗ lực nhằm dành tiền để đầu tư vào các trang thiết bị hiện đại. Nước này đang dành 43 tỷ USD cho quốc phòng, chiếm 1,9 % GDP, thấp hơn mục tiêu mà NATO quy định đối với các nước thành viên.
Mặc dù vậy, Pháp vẫn còn có khả năng triển khai lực lượng quân đội của mình trên toàn cầu, ví dụ như việc triển khai quân tới Cộng hòa Trung Phi, Chad, Mali, Senegal và các nơi khác trên thế giới.
Sức mạnh quân sự của Đức giảm đi một chút so với sức mạnh kinh tế của mình trên vũ đài thế giới. Gần đây, Đức đã bắt đầu xem xét hỗ trợ quân sự cho các thành viên NATO ở Đông Âu. Nước này cũng đã được coi là có một vai trò quốc tế tích cực hơn về mặt quân sự. Đức dành 45 tỷ USD cho quốc phòng hàng năm, đứng ở vị trí thứ 8 trên thế giới về chi tiêu quốc phòng.
Do hậu quả của Chiến tranh thế giới II, dân số của Đức nói chung luôn phản đối chiến tranh. Nước này hiện chỉ có 183.000 quân thường trực và 145.000 quân dự bị. Đức đã bãi bỏ quy định phục vụ quân sự bắt buộc từ năm 2011 trong một nỗ lực nhằm xây dựng một quân đội chuyên nghiệp.
Chi tiêu quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ tăng 9,4% trong năm 2014 so với năm 2013. Cuộc xung đột đang diễn ra ở Syria và các cuộc đụng độ tiềm năng các tổ chức ly khai người Kurd, PKK là những lý do chính cho sự gia tăng chi tiêu quốc phòng của nước này. Ngân sách quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ hiện ở mức 182 tỷ USD.
Đội tiêu binh của Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ cũng là một thành viên của NATO và là nước có lực lượng quân sự mạnh nhất ở khu vực Biển Đen trong liên minh trên. Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã tham gia vào hoạt động tại Afghanistan, cũng như trong các hoạt động gìn giữ hòa bình tại khu vực Balkan. Ngoài ra, Thổ Nhĩ Kỳ cũng duy trì một lực lượng quân sự lớn ở miền Bắc Síp.
Hàn Quốc đã tăng chi tiêu quốc phòng của mình do sự gia tăng quân sự của Nhật Bản, Trung Quốc và các mối đe dọa từ CHDCND Triều Tiên. Hàn Quốc dành 34 tỷ USD hàng năm cho quốc phòng.
Hàn Quốc có một lực lượng quân sự khá lớn so với dân số tương đối nhỏ bé của mình. Nước này có khoảng 640.000 quân thường trực và 2.900.000 quân dự bị. Hàn Quốc cũng có 2.346 xe tăng và 1.393 máy bay. Quân đội Hàn Quốc nói chung là được đào tạo cơ bản và thường xuyên tham gia vào cuộc tập trận với Mỹ. Lực lượng không quân của nước này lớn thứ 6 trên thế giới.
Nhật Bản mới đây đã lần đầu tuyên bố tăng ngân sách quốc phòng của mình sau 11 năm để đáp ứng với các tranh chấp lãnh hải ngày càng tăng với Trung Quốc. Nước này cũng đã bắt đầu mở rộng quy mô quân sự của mình trong hơn 40 năm qua bằng cách đặt một căn cứ quân sự mới trên hòn đảo ngoài khơi nước này. Tokyo chi 49,1 tỷ USD cho quốc phòng, đứng thứ 6 trên thế giới.
Lực lượng đặc nhiệm quân đội Nhật Bản.
Quân đội Nhật Bản được trang bị khá hiện đại. Hiện nước này có 247.000 quân thường trực và 57.900 quân dự bị. Nhật Bản sở hữu 1.595 máy bay chiến đấu, lực lượng không quân nước này lớn thứ năm trên thế giới, trong khi hải quân có 131 tàu chiến. Chiến lược quân sự của Nhật Bản bị giới hạn bởi một điều khoản trong hiến pháp hòa bình, không cho phép nước này phát triển một lực lượng quân sự tấn công.
Israel hiện đang chi cho quốc phòng lớn hơn nhiều so với các nước láng giềng của mình. Năm 2009, Israel đã dành 18,7 % ngân sách quốc gia cho quốc phòng. Hiện ngân sách quốc phòng của Israel ở mức 15 tỷ USD.
"Vòm sắt" của Israel phóng tên lửa.
Phần lớn ngân sách quốc phòng của Israel đầu tư cho công nghệ quốc phòng. Một trong những ví dụ điển hình đó là hệ thống tên lửa "Vòm sắt", một lá chắn tên lửa có thể đánh chặn tên lửa tấn công từ Palestine. Israel đang có kế hoạch thay thế "Vòm sắt" bằng một lá chắn phòng thủ laser gọi là "Chùm sắt".
(HNMO) - Mỹ, Nga và Trung Quốc vẫn là ba quốc gia dẫn đầu danh sách 11 nước có lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới, theo đánh giá của trang Business Insider.
Các đánh giá dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm nhân lực sẵn sàng chiến đấu, tổng số quân bao gồm cả dự bị, và các thiết bị, vũ khí, khí tài chiến lược. Tuy nhiên, khả năng hạt nhân không được coi là tiêu chí trong đánh giá.
Dưới đây là 11 quân đội mạnh nhất thế giới theo bảng xếp hạng năm 2014.1. MỹNgân sách quốc phòng của Mỹ là 612 tỷ USD. Mặc dù gần đây Mỹ liên tục cắt giảm chi tiêu, nhưng Washington vẫn dành nhiều tiền hơn cho quốc phòng hơn 10 quốc gia chi cao nhất tiếp theo trong danh sách xếp hạng.
Lợi thế quân sự lớn nhất của Mỹ là đội 19 tàu sân bay, so với 12 tàu sân bay đang hoạt động của cả tất cả các nước khác cộng lại. Siêu cường quân sự này cũng có đội máy bay lớn nhất hơn bất cứ nước nào, có công nghệ tiên tiến, vũ khí hiện đại được trang bị cho Hải quân...2. NgaHai thập kỷ sau sự sụp đổ của Liên Xô, quân đội Nga đang phát triển trở lại. Chi tiêu quân sự của điện Kremlin đã tăng gần 1/3 kể từ năm 2008 và dự kiến sẽ tăng hơn 44% trong 3 năm tới. Hiện nay, ngân sách quốc phòng của Nga đứng ở mức 76,6 tỷ USD.
Nga hiện có 766.000 quân số tuyến đầu đang hoạt động, với một lực lượng dự bị 2.485.000 quân. Các binh sĩ được hỗ trợ bởi 15.500 xe tăng, lực lượng xe tăng lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, thiết bị của họ, chẳng hạn như xe tăng, đang "già" đi.3. Trung QuốcTrung Quốc đã bắt tay vào một chính sách không ngừng tăng chi tiêu quân sự, với một sự gia tăng 12,2% trong chi tiêu trong năm qua. Ngân sách quốc phòng của Trung Quốc đứng ở mức 26 tỷ USD, nhưng nhiều chuyên gia cho rằng con số không chính thức có thể cao hơn.
Quân số của quân đội Trung Quốc là đáng kinh ngạc, với 2.285.000 quân số thường trực đang hoạt động, cộng thêm 2.300.000 dự bị. 4. Ấn ĐộChi tiêu quốc phòng của Ấn Độ dự kiến sẽ tăng khi nước này đang theo đuổi mục tiêu hiện đại hóa quân đội. Hiện nay, người ta ước tính Ấn Độ chỉ dành 4,6 ty USD ngân sách cho quốc phòng, và được dự kiến sẽ trở thành nước chi tiêu cho quân sự cao thứ tư vào năm 2020.
Ấn Độ là nước nhập khẩu hàng hóa quân sự lớn nhất. Ấn Độ có tên lửa đạn đạo với một loạt khả năng ưu việt.5. Vương quốc AnhAnh đang thực hiện giảm quy mô các lực lượng vũ trang của mình 20% giữa năm 2010 và 2018, với việc cắt giảm nhỏ hơn với Hải quân và Không quân Hoàng gia. Ngân sách quốc phòng đứng ở mức 54 tỷ USD.
Hải quân Hoàng gia Anh đang có kế hoạch đưa tàu sân bay HMS Queen Elizabeth phục vụ vào năm 2020. Queen Elizabeth có thể mang 40 máy bay chiến đấu F-35B. Thiết bị, khí tài của Anh được đánh giá là có lợi thế hơn cường quốc mới nổi như Trung Quốc.
6. PhápPháp đóng băng chi tiêu quân sự trong năm 2013 và cắt giảm 10% nhân sự quốc phòng trong một nỗ lực tiết kiệm tiền nhằm đầu tư thiết bị công nghệ cao. Nước hình lục lăng này dành 43 tỷ USD mỗi năm cho quốc phòng, chiếm 1,9% GDP, thấp hơn mục tiêu chi tiêu do NATO đặt ra cho các nước thành viên.
Pháp được đánh giá có lực lượng "dự bị" đáng nể trên toàn cầu, do đang triển khai quân tại Cộng hòa Trung Phi, Chad, Mali, Senegal và các nơi khác trên thế giới.7. ĐứcSức mạnh quân sự của Đức được đánh giá giảm sút do sức mạnh kinh tế đang yếu đi. Gần đây, Đức đã bắt đầu xem xét cung cấp hỗ trợ quân sự cho các thành viên NATO ở Đông Âu. Đức dành 45 tỷ USD cho quân sự hàng năm, là nước chi tiêu quân sự lớn thứ 8 trên thế giới.
Sau do hậu quả của chiến tranh thế giới II, dân số của Đức nói chung ít đi. Quân đội Đức vì thế cũng có giới hạn trong lực lượng quốc phòng. Đức chỉ có 183.000 quân nhân sẵn sàng chiến đấu và 145.000 dự bị.8. Thổ Nhĩ KỳChi tiêu quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ được dự kiến sẽ tăng 9,4% trong năm 2014 so với ngân sách năm 2013. Cuộc xung đột đang diễn ra ở Syria và các cuộc đụng độ có thể với các tổ chức ly khai người Kurd, PKK, là những lý do chính cho sự gia tăng chi tiêu. Ngân sách quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ ở mức 8,2 tỷ USD.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã tham gia vào hoạt động tại Afghanistan, cũng như trong các hoạt động gìn giữ hòa bình tại khu vực Balkan. Thổ Nhĩ Kỳ cũng duy trì một lực lượng quân sự lớn ở miền bắc CH Síp.9. Hàn QuốcHàn Quốc đã tăng chi tiêu quốc phòng sau khi có nhưng tranh chấp lãnh thổ với một số nước láng giềng và các xung đột liên tục từ Bắc Triều Tiên. Hàn Quốc dành 34 tỷ USD cho quốc phòng.
Hàn Quốc có một lực lượng quân sự tương đối lớn so với diện tích nhỏ bé của mình, với 640.000 quân thường trực và 2.900.000 quân dự bị. Hàn Quốc có 2.346 xe tăng và 1.393 máy bay. Quân đội Hàn Quốc được đào tạo tốt và thường xuyên tham gia vào cuộc tập trận với Hoa Kỳ. Lực lượng không quân của Hàn Quốc lớn thứ sáu trên thế giới.10. Nhật BảnNhật Bản tăng ngân sách quốc phòng lần đầu tiên trong 11 năm để đáp ứng với các tranh chấp ngày càng tăng với một số nước láng giềng. Nhật cũng đã bắt đầu mở rộng quân sự lần đầu tiên trong hơn 40 năm qua bằng khi đặt một căn cứ quân sự mới ở ngoài lãnh thổ quốc gia. Nhật Bản dành 49,1 tỷ USD cho quốc phòng, đứng thứ sáu trên thế giới về chi phí quốc phòng.
Quân sự của Nhật Bản khá đầy đủ tiện nghi. Hiện đang có 247.000 binh sỹ thường trực và 57.900 dự bị. Nhật Bản có 1.595 máy bay, lực lượng không quân lớn thứ năm trên thế giới, và 131 tàu. Quân sự của Nhật Bản được giới hạn bởi một điều khoản hòa bình trong hiến pháp, không được thực hiện tấn công một quốc gia khác.11. IsraelGần đây, Israel dành nhiều hơn đáng kể so với các nước láng giềng cho quốc phòng. Trong năm 2009, Israel đã dành 18,7% ngân sách quốc gia cho quốc phòng, ở mức 15 tỷ USD.
Một tỷ lệ lớn ngân sách quốc phòng của Israel đầu tư cho công nghệ quân sự. Điển hình nhất là hệ thống Iron Dome, một lá chắn tên lửa có thể đánh chặn tên lửa bắn vào Israel từ vùng lãnh thổ Palestine.
Mỹ, Nga, Trung Quốc là 3 quốc gia có quân đội mạnh nhất thế giới.
Global Firepower- một tổ chức quốc tế có uy tín vừa công bố bảng đánh giá mới nhất về sức mạnh quân sự của quân đội các nước trên thế giới năm 2017. Trong đó, chiếm vị trí số 1 là Hoa Kỳ, thứ 2- Nga, thứ 3- Trung Quốc. Đó là 3 quốc gia có quân đội mạnh nhất được mọi người biết đến.
Tiếp theo là Ấn Độ, Pháp, Anh, Nhật, Thổ Nhĩ Kỳ, Đức, Ai Cập
Trong bảng xếp hạng, Quân đội Việt Nam xếp thứ 16, Ukraine xếp thứ 30; Syria thứ 44.
Điều đặc biệt trong việc xếp hạng này là không xét đến kho vũ khí hạt nhân của các quốc gia. Bởi vì nếu so sánh tiềm năng phòng thủ mà tính đến cả kho vũ khí hạt nhân thì sẽ là vô lý và hoàn toàn không công bằng đối với các quốc gia phi hạt nhân song vẫn muốn vươn tới vai trò đứng đầu.
Đã nhiều năm nay công ty Global Firepower tiến hành việc xếp hạng hàng năm do các chuyên gia thuộc trường đại học “St. Andrew”- một trong những trường đại học lâu đời nhất của nước Anh (Thành lập năm 1410) tính toán, dựa trên 50 tiêu chí và các thông số khác nhau của mỗi quốc gia.
Tuy không phải là tiêu chí đánh giá nhưng một số yếu tố được cộng thêm điểm, ví dụ như những quốc gia có vũ khí hạt nhân hoặc thuộc khối NATO cũng được cộng thêm điểm, một số yếu tố sẽ bị phạt.
Trong số các tiêu chí, người ta không phải chỉ đánh giá dựa vào ngân sách đầu tư cho quân sự, số quân, số lượng xe tăng, máy bay, trực thăng, tàu chiến và các chủng loại pháo.
Kết quả đánh giá tổng còn liên quan đến các yếu tố, ví dụ như: vị trí địa lý của đất nước, xem đất nước đó có tiếp giáp với biển hay không. Và nếu có lãnh hải thì lực lượng hải quân có những gì.
Trong đó tính cả đến năng lực sản xuất và hậu cần, lượng nợ nước ngoài và khối lượng dự trữ ngoại tệ và vàng. Một chỉ số quan trọng là sự tiếp cận các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Ngay cả chi phí lao động ở một quốc gia cụ thể cũng nhận được các chuyên gia đánh giá bằng những con số cụ thể. Cách đánh giá này cho phép các nước nhỏ, nhưng lại có công nghệ tiến bộ hơn, có thể cạnh tranh với các đối thủ lớn hơn nhưng lại kém phát triển hơn.
Danh sách top 10 quân đội mạnh nhất thế giới:
Theo một báo cáo toàn cầu do Credit Suisse mới công bố, bất chấp việc cắt giảm ngân sách và thu hẹp quy mô, quân đội Mỹ vẫn được đánh giá là mạnh nhất thế giới.
Trong bảng xếp hạng này của Credit Suisse, xếp ngay sau Mỹ là Nga và Trung Quốc và đứng cuối bảng xếp hạng là Canada.
Credit Suisse thừa nhận những khó khăn trong việc so sánh sức mạnh quân sự của các nước. Để lập ra bảng danh sách này, Credit Suisse đã dựa trên 6 tiêu chí gồm: Số lượng quân chính quy (chiếm 5% tổng số điểm), xe tăng (10%), máy bay trực thăng chiến đấu (15%), số lượng máy bay (20%), số tàu sân bay (25%) và số tàu ngầm (25%).
Việc xếp hạng này của Credit Suise mới chỉ đơn thuần dựa trên việc xác định về số lượng chứ chưa tính đến chất lượng thực tế của các loại vũ khí cũng như công tác đào tạo, huấn luyên quân đội của các nước. Chính vì vậy vị trí của các quốc gia trong bảng xếp hạng này có thể là một sự bất ngờ.
Dưới đây là bảng xếp hàng 20 lực lượng quân đội hùng mạnh nhất thế giới của Credit Suisse (xếp theo thứ tự từ dưới cùng trở lên):
- Ngân sách quốc phòng: 15,7 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 92.000
Canada đứng cuối cùng bảng xếp hạng vì có lượng quân chính quy nhỏ nhất. Nước này cũng thiếu tàu sân bay và trực thăng chiến đấu, đồng thời có ít xe tăng và tàu ngầm.
Tuy vậy, Canada vẫn tham gia vào các hoạt động quân sự cùng với Mỹ ở Afghanistan và Iraq. Nước này cũng là một thành viên của liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Canada cũng là một đối tác trong chương trình phát triển chiến đấu cơ F-35 của Mỹ, dù nước này có thể sẽ không mua F-35.
- Ngân sách quốc phòng: 6,9 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 476.000
Quân đội Indonesia được xếp trên Canada vì có số quân chính quy nhiều hơn cũng như có nhiều xe tăng hơn. Tuy nhiên quân đội Indonesia cũng thiếu tàu sân bay và sở hữu ít máy bay và tàu ngầm.
- Ngân sách quốc phòng: 40,2 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 179.046
Quân đội Đức đứng ở vị trí thấp trong bảng xếp hạng của Credit Suisse do thiếu những nền tảng phản ánh sức mạnh của nước này - theo cách xếp hạng của Credit Suisse. Đức không có một chiếc tàu sân bay nào cũng như sở hữu số lượng tàu ngầm khiêm tốn.
Tuy vậy, Đức hiện có một số lượng đáng kể trực thăng chiến đấu. Trong thời gian gần đây, nước này cũng đang xem xét việc hỗ trợ quân sự cho các thành viên NATO ở Đông Âu.
- Ngân sách quốc phòng: 9,4 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 120.000
Ba Lan được Credit Suisse xếp trên Đức trong bảng xếp hạng bởi nước này có nhiều xe tăng và cũng có nhiều tàu ngầm hơn. Trong thời gian qua, Ba Lan đã tăng đáng kể chi tiêu quốc phòng nhằm đối phó với Nga sau khi nước này sáp nhập bán đảo Crimea và cuộc khủng hoảng tại Ukraine vẫn đang tiếp diễn.
- Ngân sách quốc phòng: 5,39 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 306.000
Quân đội Thái Lan được Credit Suisse đánh giá khá cao bởi nước này có số quân chính quy khá lớn, sở hữu nhiều xe tăng và nước này cũng có 1 tàu sân bay.
- Ngân sách quốc phòng: 26,1 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 58.000
Quy mô của quân đội Australia là tương đối nhỏ. Nước này được xếp vào phần cuối của bảng xếp hạng vì số quân chính quy ít, chỉ có vài chục chiếc xe tăng cũng như không có nhiều chiến đấu cơ.
Tuy nhiên Credit Suisse xếp Australia cao hơn một số nước khác bởi nước này có nhiều trực thăng chiến đấu và tàu ngầm hơn.
- Ngân sách quốc phòng: 17 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 160.000
Xet về quy mô, quân đội Israel không phải là lớn. Tuy nhiên với quy định bắt buộc về nghĩa vụ quân sự, phần lớn dân số Israel sẵn sàng có thể tham gia quân đội. Nằm ở khu vực Trung Đông nhiều bất ổn, quân đội Israel hiện sở hữu số lượng lớn xe tăng, chiến đấu cơ và trực thăng chiến đấu.
Israel cũng có lợi thế về chất lượng quân đội khi sở hữu các chiến đấu cơ hiện đại, các máy bay không người lái trang bị công nghệ cao và vũ khí hạt nhân.
- Ngân sách quốc phòng: 10,7 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 290.000
Đài Loan tập trung phát triển quân đội trong kế hoạch phòng thủ của mình. Vùng lãnh thổ này sở hữu số lượng trực thăng chiến đấu nhiều thứ 5 trong danh sách của Credit Suisse.
Ngoài ra quân đội Đài Loan cũng có khá nhiều chiến đấu cơ và xe tăng.
- Ngân sách quốc phòng: 4,4 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 468.500
Quân đội Ai Cập là một trong những lực lượng vũ trang lâu đời và lớn nhất ở Trung Đông. Nước này nhận được sự hỗ trợ tài chính đáng kể từ Mỹ và cũng là quốc gia có số lượng xe tăng lớn thứ 5 trên thế giới.
Ai Cập hiện có hơn 1.000 xe tăng M1A1 Abrams do Mỹ sản xuất. Rất nhiều trong số này vẫn được lưu trữ trong kho và chưa từng được sử dụng. Ngoài ra, Ai Cập cũng có lực lượng không quân tương đối lớn.
- Ngân sách quốc phòng: 7 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 617.500
Quân đội Pakistan là một trong những lực lượng quân sự lớn nhất trên thế giới xét về số quân chính quy. Credit Suisse cũng cho rằng nước này có số lượng xe tăng, chiến đấu cơ và trực thăng tấn công khá lớn.
Ngoài ra, Pakistan được cho là quốc gia đang phát triển vũ khí hạt nhân với tốc độ nhanh và trong vòng 1 thấp kỷ tới, Pakistan sẽ là nước sở hữu kho vũ khí hạt nhân lớn thứ 3 trên thế giới.
- Ngân sách quốc phòng: 18,2 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 410.500
Lực lượng vũ trang của Thổ Nhĩ Kỳ là một trong những lực lượng lớn nhất ở phía đông Địa Trung Hải. Mặc dù không sở hữu một chiếc tàu sân bay nào nhưng số lượng tàu ngầm của Thổ Nhĩ Kỳ chỉ đứng sau 5 quốc gia khác trong bảng xếp hạng của Credit Suisse.
Ngoài ra, nước này cũng gây ấn tượng với số lượng xe tăng rất lớn cùng nhiều chiến đấu cơ và trực thăng tấn công.
Thổ Nhĩ Kỳ cũng là một thành viên trong chương trình phát triển chiến đấu cơ F-35 của Mỹ.
- Ngân sách quốc phòng: 60,5 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 146.980
Mặc dù Anh đang có kể hoạch cắt giảm khoảng 20% quân số trong giai đoạn 2010-2018, tuy nhiên đây vẫn là một quốc gia thể hiện được sức mạnh quân sự đáng gờm trên thế giới.
Hiện hải quân Hoàng gia đang có kế hoạch đưa vào vận hành tàu sân bay HMS Queen Elizabeth vào năm 2020. Hàng không mẫu hạm này có thể mang theo 40 chiến đấu cơ F-35B và có khả năng tác chiến trên toàn cầu.
- Ngân sách quốc phòng: 34 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 320.000
Quân đội Italy được xếp ở vị trí cao trong bảng xếp hạng của Credit Suisse do nước này đang sở hữu 2 tàu sân bay.
Ngoài ra, Italy cũng có hạm đội tàu ngầm và số lượng trực thăng chiến đấu tương đối lớn, góp phần đáng kể trong việc nâng cao vị trí của Italy trong bảng xếp hạng.
- Ngân sách quốc phòng: 62,3 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 624.465
Đối mặt với những nguy cơ từ CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc được cho là không có sự lựa cho nào khác là phát triển lực lượng quân đội mạnh.
Hàn Quốc có khá nhiều tàu ngầm, trực thăng tấn công và số lượng quân chính quy khá lớn. Ngoài ra nước này cũng có rất nhiều xe tăng và lực lượng không quân Hàn Quốc đứng thứ 6 trên thế giới.
- Ngân sách quốc phòng: 62,3 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 202,761
Xét về quy mô, quân đội Pháp là tương đối nhỏ, tuy nhiên đây là lực lượng được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp.
Pháp hiện có 1 tàu sân bay đang hoạt động là Charles de Gaulle. Nước này cũng thường xuyên triển khai quân đội trên khắp châu Phi nhằm giúp ổn định tình hình chính trị tại các quốc gia này và chiến đấu chống lại chủ nghĩa cực đoan.
- Ngân sách quốc phòng: 50 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 1.325.000
Ấn Độ là một trong những cường quốc quân sự lớn nhất trên thế giới. Nước này có lực lượng quân nhân chính quy chỉ đứng sau Trung Quốc và Mỹ. Ấn Độ cũng sở hữu số lượng xe tăng và máy bay “khủng” chỉ thua Mỹ, Trung Quốc và Nga.
Bên cạnh đó, Ấn Độ cũng đang tiếp cận và phát triển các loại vũ khí hạt nhân. Theo dự báo tới năm 2020, Ấn Độ sẽ là nước xếp thứ 4 thế giới về mức chi tiêu quốc phòng.
- Ngân sách quốc phòng: 41,6 tỉ USD
- Số quân nhân chính quy: 247.173
Cũng giống như Pháp, xét về quy mô quân đội Nhật Bản tương đối nhỏ. Tuy nhiên, quân đội nước này lại được trang bị cực kỳ tốt.
Theo Credit Suisse, Nhật Bản có hạm đội tàu ngầm lớn thứ 4 trong danh sách. Nhật Bản hiện cũng sở hữu 4 tàu sân bay, mặc dù đó chỉ là các tàu sân bay chở trực thăng.
Ngoài ra, Nhật Bản cũng có có số lượng trực thăng tấn công lớn thứ 4 sau Trung Quốc, Nga và Mỹ.
- Ngân sách quốc phòng: 216 tỉ USD
- Số quân nhân chính quy: 2.333.000
Trong vài thập kỷ qua, quân đội Trung Quốc đã có sự phát triển nhanh chóng cả về quy mô và năng lực. Xét về quy mô, Trung Quốc hiện có đội quân lớn nhất thế giới với hơn 2 triệu binh sĩ. Nước này cũng có số lượng xe tăng chỉ xếp sau Nga và hạm đội tàu ngầm chỉ đứng sau Mỹ.
Trung Quốc cũng đã có những bước tiến nhanh chóng trong việc hiện đại hóa quân đội và hiện đang tiến hành phát triển công nghệ quân sự, bao gồm công nghệ tên lửa đạn đạo và máy bay thế hệ thứ 5.
- Ngân sách quốc phòng: 84,5 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 766.055
Việc các lực lượng vũ trang Nga có sức mạnh quân sự xếp thứ hai thế giới là không thể bàn cãi. Quân đội Nga hiện có số lượng xe tăng lớn nhất thế giới, số lượng máy bay chỉ xếp sau Mỹ và hạm đội tàu ngầm đứng thứ 3 sau Mỹ và Trung Quốc.
Chi tiêu quân sự của điện Kremlin đã tăng gần 1/3 kể từ năm 2008 và dự kiến sẽ tăng hơn 44% trong vòng 3 năm tới. Nga cũng đã chứng minh sức mạnh quân sự của mình qua việc triển khai chiến dịch không kích tại Syria thời gian vừa qua.
- Ngân sách quốc phòng: 601 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 1.400.000
- Tổng số máy bay: 13.892 chiếc
Mặc dù đang bị cắt giảm chi tiêu, nhưng với 601 tỷ USD ngân sách quốc phòng, Mỹ vẫn là quốc gia có mức chi tiêu quốc phòng bằng 9 nước tiếp theo cộng lại.
Lợi thế quân sự truyền thống lớn nhất của Mỹ là hạm đội gồm 10 tàu sân bay. Con số này nhiều hơn đáng kể so với Ấn Độ, quốc gia sở hữu số lượng tàu sân bay đứng thứ 2 sau Mỹ hiện đang đóng chiếc tàu thứ 3 của mình.
Ngoài ra, Mỹ sở hữu số lượng máy bay chiến đấu lớn nhất thế giới và các công nghệ tối tân như súng điện từ cùng với lượng binh sĩ đông đảo và tinh nhuệ. Đó là còn chưa tính đến kho vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới mà Mỹ đang sở hữu./.
Theo một báo cáo toàn cầu do Credit Suisse mới công bố, bất chấp việc cắt giảm ngân sách và thu hẹp quy mô, quân đội Mỹ vẫn được đánh giá là mạnh nhất thế giới.
Trong bảng xếp hạng này của Credit Suisse, xếp ngay sau Mỹ là Nga và Trung Quốc và đứng cuối bảng xếp hạng là Canada.
Credit Suisse thừa nhận những khó khăn trong việc so sánh sức mạnh quân sự của các nước. Để lập ra bảng danh sách này, Credit Suisse đã dựa trên 6 tiêu chí gồm: Số lượng quân chính quy (chiếm 5% tổng số điểm), xe tăng (10%), máy bay trực thăng chiến đấu (15%), số lượng máy bay (20%), số tàu sân bay (25%) và số tàu ngầm (25%).
Việc xếp hạng này của Credit Suise mới chỉ đơn thuần dựa trên việc xác định về số lượng chứ chưa tính đến chất lượng thực tế của các loại vũ khí cũng như công tác đào tạo, huấn luyên quân đội của các nước. Chính vì vậy vị trí của các quốc gia trong bảng xếp hạng này có thể là một sự bất ngờ.
Dưới đây là bảng xếp hạng của Credit Suisse (xếp theo thứ tự từ dưới cùng trở lên):
- Ngân sách quốc phòng: 15,7 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 92.000
Canada đứng cuối cùng bảng xếp hạng vì có lượng quân chính quy nhỏ nhất. Nước này cũng thiếu tàu sân bay và trực thăng chiến đấu, đồng thời có ít xe tăng và tàu ngầm.
Tuy vậy, Canada vẫn tham gia vào các hoạt động quân sự cùng với Mỹ ở Afghanistan và Iraq. Nước này cũng là một thành viên của liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Canada cũng là một đối tác trong chương trình phát triển chiến đấu cơ F-35 của Mỹ, dù nước này có thể sẽ không mua F-35.
- Ngân sách quốc phòng: 6,9 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 476.000
Quân đội Indonesia được xếp trên Canada vì có số quân chính quy nhiều hơn cũng như có nhiều xe tăng hơn. Tuy nhiên quân đội Indonesia cũng thiếu tàu sân bay và sở hữu ít máy bay và tàu ngầm.
- Ngân sách quốc phòng: 40,2 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 179.046
Quân đội Đức đứng ở vị trí thấp trong bảng xếp hạng của Credit Suisse do thiếu những nền tảng phản ánh sức mạnh của nước này - theo cách xếp hạng của Credit Suisse. Đức không có một chiếc tàu sân bay nào cũng như sở hữu số lượng tàu ngầm khiêm tốn.
Tuy vậy, Đức hiện có một số lượng đáng kể trực thăng chiến đấu. Trong thời gian gần đây, nước này cũng đang xem xét việc hỗ trợ quân sự cho các thành viên NATO ở Đông Âu.
- Ngân sách quốc phòng: 9,4 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 120.000
Ba Lan được Credit Suisse xếp trên Đức trong bảng xếp hạng bởi nước này có nhiều xe tăng và cũng có nhiều tàu ngầm hơn. Trong thời gian qua, Ba Lan đã tăng đáng kể chi tiêu quốc phòng nhằm đối phó với Nga sau khi nước này sáp nhập bán đảo Crimea và cuộc khủng hoảng tại Ukraine vẫn đang tiếp diễn.
- Ngân sách quốc phòng: 5,39 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 306.000
Quân đội Thái Lan được Credit Suisse đánh giá khá cao bởi nước này có số quân chính quy khá lớn, sở hữu nhiều xe tăng và nước này cũng có 1 tàu sân bay.
- Ngân sách quốc phòng: 26,1 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 58.000
Quy mô của quân đội Australia là tương đối nhỏ. Nước này được xếp vào phần cuối của bảng xếp hạng vì số quân chính quy ít, chỉ có vài chục chiếc xe tăng cũng như không có nhiều chiến đấu cơ.
Tuy nhiên Credit Suisse xếp Australia cao hơn một số nước khác bởi nước này có nhiều trực thăng chiến đấu và tàu ngầm hơn.
- Ngân sách quốc phòng: 17 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 160.000
Xét về quy mô, quân đội Israel không phải là lớn. Tuy nhiên với quy định bắt buộc về nghĩa vụ quân sự, phần lớn dân số Israel sẵn sàng có thể tham gia quân đội. Nằm ở khu vực Trung Đông nhiều bất ổn, quân đội Israel hiện sở hữu số lượng lớn xe tăng, chiến đấu cơ và trực thăng chiến đấu.
Israel cũng có lợi thế về chất lượng quân đội khi sở hữu các chiến đấu cơ hiện đại, các máy bay không người lái trang bị công nghệ cao và vũ khí hạt nhân.
- Ngân sách quốc phòng: 10,7 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 290.000
Đài Loan tập trung phát triển quân đội trong kế hoạch phòng thủ của mình. Vùng lãnh thổ này sở hữu số lượng trực thăng chiến đấu nhiều thứ 5 trong danh sách của Credit Suisse.
Ngoài ra quân đội Đài Loan cũng có khá nhiều chiến đấu cơ và xe tăng.
- Ngân sách quốc phòng: 4,4 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 468.500
Quân đội Ai Cập là một trong những lực lượng vũ trang lâu đời và lớn nhất ở Trung Đông. Nước này nhận được sự hỗ trợ tài chính đáng kể từ Mỹ và cũng là quốc gia có số lượng xe tăng lớn thứ 5 trên thế giới.
Ai Cập hiện có hơn 1.000 xe tăng M1A1 Abrams do Mỹ sản xuất. Rất nhiều trong số này vẫn được lưu trữ trong kho và chưa từng được sử dụng. Ngoài ra, Ai Cập cũng có lực lượng không quân tương đối lớn.
- Ngân sách quốc phòng: 7 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 617.500
Quân đội Pakistan là một trong những lực lượng quân sự lớn nhất trên thế giới xét về số quân chính quy. Credit Suisse cũng cho rằng nước này có số lượng xe tăng, chiến đấu cơ và trực thăng tấn công khá lớn.
Ngoài ra, Pakistan được cho là quốc gia đang phát triển vũ khí hạt nhân với tốc độ nhanh và trong vòng 1 thập kỷ tới, Pakistan sẽ là nước sở hữu kho vũ khí hạt nhân lớn thứ 3 trên thế giới.
- Ngân sách quốc phòng: 18,2 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 410.500
Lực lượng vũ trang của Thổ Nhĩ Kỳ là một trong những lực lượng lớn nhất ở phía đông Địa Trung Hải. Mặc dù không sở hữu một chiếc tàu sân bay nào nhưng số lượng tàu ngầm của Thổ Nhĩ Kỳ chỉ đứng sau 5 quốc gia khác trong bảng xếp hạng của Credit Suisse.
Ngoài ra, nước này cũng gây ấn tượng với số lượng xe tăng rất lớn cùng nhiều chiến đấu cơ và trực thăng tấn công.
Thổ Nhĩ Kỳ cũng là một thành viên trong chương trình phát triển chiến đấu cơ F-35 của Mỹ.
- Ngân sách quốc phòng: 60,5 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 146.980
Mặc dù Anh đang có kể hoạch cắt giảm khoảng 20% quân số trong giai đoạn 2010-2018, tuy nhiên đây vẫn là một quốc gia thể hiện được sức mạnh quân sự đáng gờm trên thế giới.
Hiện hải quân Hoàng gia đang có kế hoạch đưa vào vận hành tàu sân bay HMS Queen Elizabeth vào năm 2020. Hàng không mẫu hạm này có thể mang theo 40 chiến đấu cơ F-35B và có khả năng tác chiến trên toàn cầu.
- Ngân sách quốc phòng: 34 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 320.000
Quân đội Italy được xếp ở vị trí cao trong bảng xếp hạng của Credit Suisse do nước này đang sở hữu 2 tàu sân bay.
Ngoài ra, Italy cũng có hạm đội tàu ngầm và số lượng trực thăng chiến đấu tương đối lớn, góp phần đáng kể trong việc nâng cao vị trí của Italy trong bảng xếp hạng.
- Ngân sách quốc phòng: 62,3 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 624.465
Đối mặt với những nguy cơ từ CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc được cho là không có sự lựa chọn nào khác là phát triển lực lượng quân đội mạnh.
Hàn Quốc có khá nhiều tàu ngầm, trực thăng tấn công và số lượng quân chính quy khá lớn. Ngoài ra nước này cũng có rất nhiều xe tăng và lực lượng không quân Hàn Quốc đứng thứ 6 trên thế giới.
- Ngân sách quốc phòng: 62,3 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 202,761
Xét về quy mô, quân đội Pháp là tương đối nhỏ, tuy nhiên đây là lực lượng được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp.
Pháp hiện có 1 tàu sân bay đang hoạt động là Charles de Gaulle. Nước này cũng thường xuyên triển khai quân đội trên khắp châu Phi nhằm giúp ổn định tình hình chính trị tại các quốc gia này và chiến đấu chống lại chủ nghĩa cực đoan.
- Ngân sách quốc phòng: 50 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 1.325.000
Ấn Độ là một trong những cường quốc quân sự lớn nhất trên thế giới. Nước này có lực lượng quân nhân chính quy chỉ đứng sau Trung Quốc và Mỹ. Ấn Độ cũng sở hữu số lượng xe tăng và máy bay “khủng” chỉ thua Mỹ, Trung Quốc và Nga.
Bên cạnh đó, Ấn Độ cũng đang tiếp cận và phát triển các loại vũ khí hạt nhân. Theo dự báo tới năm 2020, Ấn Độ sẽ là nước xếp thứ 4 thế giới về mức chi tiêu quốc phòng.
- Ngân sách quốc phòng: 41,6 tỉ USD
- Số quân nhân chính quy: 247.173
Cũng giống như Pháp, xét về quy mô quân đội Nhật Bản tương đối nhỏ. Tuy nhiên, quân đội nước này lại được trang bị cực kỳ tốt.
Theo Credit Suisse, Nhật Bản có hạm đội tàu ngầm lớn thứ 4 trong danh sách. Nhật Bản hiện cũng sở hữu 4 tàu sân bay, mặc dù đó chỉ là các tàu sân bay chở trực thăng.
Ngoài ra, Nhật Bản cũng có có số lượng trực thăng tấn công lớn thứ 4 sau Trung Quốc, Nga và Mỹ.
- Ngân sách quốc phòng: 216 tỉ USD
- Số quân nhân chính quy: 2.333.000
Trong vài thập kỷ qua, quân đội Trung Quốc đã có sự phát triển nhanh chóng cả về quy mô và năng lực. Xét về quy mô, Trung Quốc hiện có đội quân lớn nhất thế giới với hơn 2 triệu binh sĩ. Nước này cũng có số lượng xe tăng chỉ xếp sau Nga và hạm đội tàu ngầm chỉ đứng sau Mỹ.
Trung Quốc cũng đã có những bước tiến nhanh chóng trong việc hiện đại hóa quân đội và hiện đang tiến hành phát triển công nghệ quân sự, bao gồm công nghệ tên lửa đạn đạo và máy bay thế hệ thứ 5.
- Ngân sách quốc phòng: 84,5 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 766.055
Việc các lực lượng vũ trang Nga có sức mạnh quân sự xếp thứ hai thế giới là không thể bàn cãi. Quân đội Nga hiện có số lượng xe tăng lớn nhất thế giới, số lượng máy bay chỉ xếp sau Mỹ và hạm đội tàu ngầm đứng thứ 3 sau Mỹ và Trung Quốc.
Chi tiêu quân sự của điện Kremlin đã tăng gần 1/3 kể từ năm 2008 và dự kiến sẽ tăng hơn 44% trong vòng 3 năm tới. Nga cũng đã chứng minh sức mạnh quân sự của mình qua việc triển khai chiến dịch không kích tại Syria thời gian vừa qua.
- Ngân sách quốc phòng: 601 tỷ USD
- Số quân nhân chính quy: 1.400.000
- Tổng số máy bay: 13.892 chiếc
Mặc dù đang bị cắt giảm chi tiêu, nhưng với 601 tỷ USD ngân sách quốc phòng, Mỹ vẫn là quốc gia có mức chi tiêu quốc phòng bằng 9 nước tiếp theo cộng lại.
Lợi thế quân sự truyền thống lớn nhất của Mỹ là hạm đội gồm 10 tàu sân bay. Con số này nhiều hơn đáng kể so với Ấn Độ, quốc gia sở hữu số lượng tàu sân bay đứng thứ 2 sau Mỹ hiện đang đóng chiếc tàu thứ 3 của mình.
Ngoài ra, Mỹ sở hữu số lượng máy bay chiến đấu lớn nhất thế giới và các công nghệ tối tân như súng điện từ cùng với lượng binh sĩ đông đảo và tinh nhuệ. Đó là còn chưa tính đến kho vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới mà Mỹ đang sở hữu./.
Theo Nguyễn Hùng/VOV.VN/Business Insider
Tạp chí US News and World Report xếp hạng lực lượng quân đội Nga là mạnh nhất thế giới năm 2024 - Ảnh: SPUTNIK
Cũng theo danh sách của tạp chí US News and World Report, lần lượt theo sát sau Nga là lực lượng quân đội Mỹ, Israel.
Đứng thứ 4 và 5 trong danh sách này là Trung Quốc và Hàn Quốc, tiếp theo là Iran (thứ 6) và Anh (thứ 7). Lực lượng vũ trang Ukraine xếp ở vị trí thứ 8.
Hai nước còn lại trong top 10 là Đức (thứ 9) và Thổ Nhĩ Kỳ (thứ 10).
US News and World Report tiến hành xếp hạng quân sự thông qua đánh giá chi tiết, với hệ thống nhiều yếu tố góp phần tạo nên sức mạnh quân sự của một quốc gia.
Cốt lõi của đánh giá này là điểm Chỉ số sức mạnh (PowerIndex), kết hợp hơn 60 số liệu bao gồm quy mô và khả năng của các đơn vị quân sự, nguồn lực tài chính, hạ tầng hậu cần cũng như các yếu tố địa lý.
Trước khi tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, sức mạnh của quân đội Nga được xếp thứ 3 sau Mỹ và Trung Quốc, theo trang Daryo.uz.
Hôm 24-10 vừa qua, các nhà lập pháp Nga đã bỏ phiếu thông qua ngân sách liên bang cho giai đoạn 2025-2027, trong đó chi tiêu quốc phòng sẽ tăng gần 30% vào năm tới.
Danh sách top 10 lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới, theo Global Firepower. Ảnh: Yuri Smityuk/TASS
Sau "chiến dịch quân sự đặc biệt" của Nga ở Ukraine, nhiều người đã bày tỏ mối quan tâm đến các lực lượng quân sự hùng mạnh trên toàn thế giới.
Theo số liệu công bố từ Global Firepower (Hỏa lực toàn cầu), danh sách bao gồm những quốc gia có lực lượng quân đội mạnh nhất. Cuộc khảo soát quốc phòng hàng năm của 140 quốc gia cho thấy Mỹ đứng đầu, Nga theo sát phía sau.
Được biết, dữ liệu được xây dựng từ "hơn 50 yếu tố khác nhau của từng đội quân, từ sức mạnh quân sự, tài chính đến khả năng hậu cần..."
Mỹ đứng ở vị trí đầu tiên với chỉ số sức mạnh là 0,0453, không có gì ngạc nhiên khi nước này có ngân sách quốc phòng khổng lồ lên tới 700 tỷ USD vào năm 2020, theo báo cáo của HITC.com.
Trong khi đó, Nga được chấm 0,0501 và được cho là có khoảng 900.000 quân nhân tại ngũ.
Lực lượng quân sự của Trung Quốc ước tính có khoảng 2 triệu quân nhân đang hoạt động và đứng ở vị trí thứ ba.
Vương quốc Anh được xếp ở vị trí thứ 8 trong danh sách. Brazil chỉ lọt vào top 10, trong khi Ukraine xếp thứ 22.
Theo danh sách của Global Firepower, điểm số hoàn hảo là 0,0000. Dưới đây là các quốc gia được xếp hạng trong top 10.
LB Nga đứng đầu trong bảng xếp hạng các lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới năm 2024 của tạp chí phân tích “U.S. News and World Report”. Mỹ và Israel lần lượt đứng thứ 2 và thứ 3 trong bảng xếp hạng này.
Bảng xếp hạng đánh giá về sức mạnh quân sự của các nước dựa trên sự kết hợp các chỉ số, bao gồm số lượng binh sĩ, trình độ công nghệ vũ khí cũng như các nguồn lực kinh tế và chiến lược.
Hệ thống tên lửa RS-24 Yars trong Lễ duyệt binh kỷ niệm 79 năm Ngày chiến thắng phát xít tại Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moscow, Liên bang Nga, ngày 9-5-2024. Ảnh: The Moscow Times
Đứng thứ 4 và thứ 5 trong xếp hạng này là Trung Quốc và Hàn Quốc, những nước đã tăng cường lực lượng quân đội trong những năm gần đây, tiếp đến là Iran (thứ 6) và Anh (thứ 7), thể hiện tiềm lực quân sự ổn định.
Ukraine dù gặp khó khăn, nhưng vẫn đứng ở vị trí thứ 8, phản ánh những nỗ lực đáng kể trong việc tăng cường lực lượng vũ trang. Hai nước còn lại trong top 10 là Đức và Thổ Nhĩ Kỳ.
Danh sách trên cũng bao gồm các quốc gia khác có tiềm năng quân sự đáng kể. Pháp, Ấn Độ và Nhật Bản lần lượt được xếp ở các vị trí thứ 11, 14 và 16. Ngoài các cường quốc quân sự lớn, danh sách này còn gồm các nước có sức mạnh quân sự và ảnh hưởng chiến lược đã tăng lên đáng kể trong những năm gần đây như Kazakhstan đứng thứ 22 và Serbia đứng thứ 18.
Bất chấp việc sử dụng nhiều vũ khí cũ kỹ, quân đội Triều Tiên vẫn được đánh giá là lực lượng có sức mạnh đáng gờm trên thế giới.
Quân đội Triều Tiên (KPA) có 700.000 lính chính quy và 4,5 triệu lính dự bị. Bên cạnh đó, nước này có khoảng 13 triệu người đủ điều kiện tham gia chiến đấu. Global Fire Power đánh giá Triều Tiên xếp hạng 25 trên thế giới về sức mạnh quân sự.
Lục quân có quy mô và vai trò quan trọng nhất trong quân đội Triều Tiên. Quân chủng này có số lượng binh sĩ lớn, nhưng vẫn chủ yếu sử dụng các loại vũ khí, trang bị cũ kỹ.
Pokpung-ho (rìa trái) là loại xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại nhất do Triều Tiên tự nghiên cứu chế tạo trong thập niên 1990, dựa trên công nghệ của xe tăng T-62, T-72 và Type-88.
Điểm mạnh của lục quân Triều Tiên nằm ở lực lượng pháo binh, được đánh giá là sở hữu số lượng pháo thuộc hàng nhiều nhất thế giới và các kíp pháo thủ được huấn luyện kỹ lưỡng.
Triều Tiên có khoảng 4.300 khẩu pháo kéo, 2.250 pháo tự hành và 2.400 tổ hợp pháo phản lực phóng loạt.
Ngoài ra, Bình Nhưỡng còn triển khai nhiều hệ thống pháo cố định với cỡ nòng lớn, tầm bắn xa. Hầu hết các loại pháo chủ lực của Triều Tiên đều có tầm bắn vươn tới thủ đô Seoul của Hàn Quốc.
Với 940 máy bay các loại, không quân Triều Tiên xếp hạng 10 thế giới về số lượng chiến đấu cơ có trong biên chế. Nước này sở hữu khoảng 16 đến 35 tiêm kích MiG-29 và số lượng không xác định MiG-23ML. Đây là các máy bay chiến đấu hiện đại nhất của Triều Tiên.
Không quân Triều Tiên bị đánh giá là quá cũ kỹ khi vẫn phải vận hành nhiều loại tiêm kích già cỗi như MiG-17, MiG-19 và MiG-21. Chúng được sử dụng cho nhiệm vụ tấn công mặt đất, thay vì đối đầu trực tiếp với đối thủ hiện đại hơn như F-15, F-16 của Mỹ và Hàn Quốc.
Hải quân Triều Tiên là một trong những lực lượng sở hữu nhiều tàu ngầm nhất trên thế giới. Năm 2010, một tàu ngầm Triều Tiên bị cáo buộc đã phóng ngư lôi đánh chìm một tàu hộ vệ tên lửa của Hàn Quốc khiến 46 người thiệt mạng.
Tàu mặt nước của Bình Nhưỡng chủ yếu là các tàu pháo tuần tra cỡ nhỏ. Tuy nhiên, nước này đang đóng ít nhất hai tàu hộ vệ tên lửa với tính năng tàng hình, dựa trên thiết kế của Myanmar.
Bình Nhưỡng sở hữu nhiều loại tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tầm trung như Hwasong, Rodong, cùng với đó là các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đang thử nghiệm như Taepodong-2 và KN-08 với tầm bắn trên 10.000 km. Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un mới đây tuyên bố nước này đang trong giai đoạn cuối cùng cho một cuộc thử nghiệm phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa có tâm bắn vươn tới Mỹ.
Không quân Triều Tiên bị đánh giá là quá cũ kỹ khi vẫn phải vận hành nhiều loại tiêm kích già cỗi như MiG-17, MiG-19 và MiG-21. Chúng được sử dụng cho nhiệm vụ tấn công mặt đất, thay vì đối đầu trực tiếp với đối thủ hiện đại hơn như F-15, F-16 của Mỹ và Hàn Quốc.
Trong Tuyên bố chung vừa được đưa ra, lãnh đạo Quân đội các nước ASEAN nhấn mạnh về các biện pháp để biển Đông trở thành một vùng biển hòa bình, cũng như xây dựng lòng tin và sự tin cậy lẫn nhau; giảm thiểu căng thẳng, nguy cơ xảy ra tai nạn, hiểu nhầm và những tính toán sai lầm trên không và trên biển.
Theo Reuters ngày 11/12, Bộ trưởng Quốc phòng Israel, ông Israel Katz, tuyên bố rằng nước này muốn thiết lập một vùng phòng thủ an toàn ở phía Nam Syria. Vùng này sẽ được duy trì mà không cần hiện diện của quân đội thường trực.
Trong 48 giờ qua, sau khi chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ, quân đội Israel cho biết các máy bay chiến đấu đã thực hiện 480 cuộc không kích vào các mục tiêu bao gồm các khẩu đội phòng không, sân bay quân sự, cơ sở sản xuất vũ khí, máy bay chiến đấu và tên lửa.
Xem video quân đội Israel không kích các kho vũ khí ở Syria (Nguồn: Reuters):
Ngoài ra, các tàu chiến của Israel đã tấn công các cơ sở hải quân Syria tại cảng Al-Bayda và cảng Latakia, nơi có 15 tàu hải quân Syria đang neo đậu.
Theo Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF), họ đã phá hủy 70-80% năng lực quân sự chiến lược của quân đội Syria.
Trong khi đó, các quan chức Israel nói rằng mục đích của các cuộc không kích trên khắp Syria là nhằm phá hủy các loại vũ khí chiến lược và cơ sở hạ tầng quân sự để ngăn chặn các nhóm đối lập sử dụng. Một số nhóm tham gia lật đổ chính phủ Syria xuất phát từ các phong trào liên kết với tổ chức khủng bố al Qaeda và Nhà nước Hồi giáo (IS).
Theo tờ The Times of Israel, ngày 10/12, đặc phái viên Liên hợp quốc về Syria, ông Geir Pedersen kêu gọi Israel dừng các hoạt động quân sự tại Syria, sau khi Tổ chức Giám sát Nhân quyền Syria (SOHR) ghi nhận hàng trăm cuộc không kích kể từ khi Tổng thống Syria Bashar al-Assad bị lật đổ.
Phát biểu với báo giới, ông Pedersen nhấn mạnh: “Chúng tôi đang tiếp tục chứng kiến các hoạt động và các cuộc không kích của Israel vào lãnh thổ Syria. Điều này cần phải dừng lại”.
Trước đó, các lực lượng an ninh của Syria cho biết quân đội Israel đã tiến sâu vào Syria, cách thủ đô Damascus khoảng 25 km về phía Tây Nam. Một nguồn tin an ninh Syria còn nói thêm rằng quân đội Israel đã tới Qatana, địa điểm nằm trong lãnh thổ Syria, cách khu phi quân sự 10 km về phía Đông. Khu phi quân sự này là vùng đệm ngăn cách giữa Syria và Cao nguyên Golan. Các nước trong khu vực như Ai Cập, Iraq, Qatar, Iran, Jordan và Saudi Arabia, Thổ Nhĩ Kỳ… đã lên tiếng phản đối việc Israel chiếm giữ vùng đệm phi quân sự ở Cao nguyên Golan.
Về phần mình, người phát ngôn của quân đội Israel cùng ngày 10/12 bác bỏ thông tin cho rằng lực lượng nước này đã xâm nhập vào lãnh thổ Syria vượt quá vùng đệm ngăn cách giữa Syria và Cao nguyên Golan.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un trong một chuyến thị sát một căn cứ huấn luyện ở Triều Tiên vào đầu tháng 10 - Ảnh: AFP/KCNA
Gần đây, quân đội Triều Tiên đã trở thành tâm điểm chú ý giữa những cáo buộc của Mỹ, Hàn Quốc và Ukraine về việc hàng nghìn binh sĩ Bình Nhưỡng được điều động tới Nga.