Mối Quan Hệ Giữa Việt Nam Với Asean Hiện Nay

Mối Quan Hệ Giữa Việt Nam Với Asean Hiện Nay

Ngày 31/1/1950, CHDCND Triều Tiên và Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Đây là một trong những nước đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, sau Trung Quốc và Liên Xô. Mối quan hệ giữa hai nước trong 69 năm qua là mối quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống. Hai nước thường xuyên duy trì quan hệ tốt đẹp thông qua các chuyến thăm hữu nghị của lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước và có quan hệ hợp tác trên một số lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, thể thao.

Ngày 31/1/1950, CHDCND Triều Tiên và Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Đây là một trong những nước đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, sau Trung Quốc và Liên Xô. Mối quan hệ giữa hai nước trong 69 năm qua là mối quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống. Hai nước thường xuyên duy trì quan hệ tốt đẹp thông qua các chuyến thăm hữu nghị của lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước và có quan hệ hợp tác trên một số lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, thể thao.

Vậy tại sao họ lại có thể hợp tác với nhau?

IMM Group:  Câu trả lời đơn giản là họ có nền kinh tế liên kết chặt chẽ với nhau, quốc gia này làm lợi cho quốc gia kia. Canada nhập khẩu khá nhiều sản phẩm Mỹ và ngược lại người Mỹ tiêu thụ rất nhiều sản phẩm từ Canada. Chỉ cần lấy ngành sản xuất ô tô làm ví dụ. Các đơn vị lắp ráp và sản xuất linh kiện của Mỹ chiếm 10% trong ngành sản xuất ô tô của Canada, ngược lại, các nhà máy của Canada cũng chiếm khoảng 10% hợp đồng cung cấp linh kiện cho Mỹ.

Cuối cùng và quan trọng nhất, giữa một thế giới đang biến động từng ngày, với những căng thẳng và áp lực, việc hợp tác hòa bình, vui vẻ chẳng phải sẽ tốt hơn là một cuộc đối đầu gây tốn kém.

Bạn thấy bài viết có hữu ích không?

Phát biểu chúc mừng kỷ niệm Ngày thống nhất nước Đức, ông Nguyễn Anh Tuấn, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Đức TP Hồ Chí Minh gửi lời chúc mừng những thành tựu kinh tế - xã hội mà nước Đức đạt được trong hơn 3 thập kỷ qua; chúc mừng nước Đức luôn giữ được vai trò dẫn đầu trong Liên minh châu Âu.

Ông Nguyễn Tuấn Anh cho biết, Hội Hữu nghị Việt Nam - Đức TP Hồ Chí Minh với các thành viên là cựu sinh viên Đức đang nỗ lực duy trì mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước thông qua trao đổi và kết nối mạng lưới. Hội không ngừng nỗ lực hợp tác với Tổng Lãnh sự quán Đức tại TP Hồ Chí Minh, các đối tác Đức trong thiết lập các mối liên hệ, tư vấn quản lý, chuyển giao công nghệ cũng như các dự án từ thiện như một cam kết xã hội cho cộng đồng, cho sự phát triển của xã hội, đóng góp vào mối quan hệ hữu nghị và hiểu biết giữa nhân dân hai nước.

Lãnh đạo Hội Hữu nghị Việt Nam - Đức TP Hồ Chí Minh khẳng định phối hợp chặt chẽ cùng Tổng Lãnh sự Đức tại TP Hồ Chí Minh và tham gia tích cực vào các sự kiện chung giữa hai nước nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Đức vào năm 2025; tin tưởng hai bên sẽ nỗ lực hết mình để luôn là đối tác tin cậy, cố vấn nhiệt tình và thành viên tận tâm trong mọi hoạt động nhằm tăng cường và củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống và đối tác chiến lược giữa hai nước.

Cảm ơn Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP Hồ Chí Minh tổ chức buổi họp mặt kỷ niệm một sự kiện quan trọng trong lịch sử nước Đức, bà Josefine Wallat, Tổng Lãnh sự Đức tại TP Hồ Chí Minh chia sẻ ý nghĩa lịch sử của Ngày thống nhất đất nước Đức cách đây 34 năm, mở đầu cho một giai đoạn phát triển ấn tượng của nước Đức thống nhất.

Bày tỏ niềm vui trước sự phát triển tốt đẹp của mối quan hệ Đối tác Chiến lược giữa Đức và Việt Nam, Tổng Lãnh sự Đức tại TP Hồ Chí Minh đặc biệt đánh giá cao hiệu quả hoạt động hợp tác giữa các doanh nghiệp Đức tại TP Hồ Chí Minh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ, trang thiết bị y tế cũng như vai trò, sự đóng góp tích cực của lực lượng lưu học sinh, thực tập sinh Việt Nam đã và đang làm việc, sinh sống tại Đức vào sự phát triển chung của mối quan hệ Đức và Việt Nam.

Bà Josefine Wallat cho biết, Tổng Lãnh sự quán Đức tại TP Hồ Chí Minh mong muốn tiếp tục nhận được sự hợp tác tích cực của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Thành phố, Hội Hữu nghị Việt Nam- Đức TP Hồ Chí Minh trong việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước (1975-2025), nhất là trong các hoạt động trao đổi văn hóa, giao lưu nhân dân, góp phần củng cố và phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác Đức và Việt Nam.

Dự buổi lễ có nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang; Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Kim Chi; Giám đốc ĐHQG Hà Nội Lê Quân và đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành.

Cùng dự có ông Tsuruho Yosuke, Thượng Nghị sĩ, Chủ nhiệm Ủy ban Nghiên cứu về xây dựng quốc gia mạnh về du lịch của Thượng viện, Tổng Thư ký Liên minh Nghị sĩ Hữu nghị Nhật Bản - Việt Nam; ông Yamamoto Ichita, Thống đốc tỉnh Gunma; ông Ito Naoki, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam và các lãnh đạo đến từ Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA)...

Trường Đại học Việt Nhật (VJU) được thành lập vào ngày 21/7/2014 với mục tiêu trở thành trường đại học theo định hướng nghiên cứu có uy tín ở châu Á, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có kỹ năng thực hành đáp ứng nhu cầu của xã hội. Trường lấy giáo dục khai phóng và phát triển bền vững làm triết lý cơ bản.

Sau 10 năm phát triển đến nay Trường Đại học Việt Nhật có quy mô đào tạo hơn 1.000 người học, gồm cả lĩnh vực công nghệ tiên tiến và khoa học liên ngành. Trường đã đào tạo hơn 400 cử nhân và thạc sỹ ra trường. Sau tốt nghiệp, các em đã tìm được các vị trí công việc rất tốt, hoặc học tiếp lên cao ở nhiều nước trên thế giới. Trường cũng đã phát triển quan hệ hợp tác với hơn 200 doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam.

GS.TS. Furuta Motoo, Hiệu trưởng Trường Đại học Việt Nhật khẳng định, trong thời gian tới, Trường tiếp tục kiên trì mục tiêu cơ bản, trở thành trường đại học định hướng nghiên cứu, đổi mới sáng tạo có uy tín hàng đầu châu Á, đứng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học bền vững và công nghệ tiên tiến.

"Trường có kế hoạch xây dựng Trung tâm Văn hóa, Kỹ thuật và Ngôn ngữ Nhật Bản với tư cách là một đơn vị trực thuộc trường. Trung tâm được kỳ vọng sẽ đào tạo ra nguồn nhân lực toàn cầu, thực tế, sẵn sàng làm việc và thúc đẩy kết nối hơn nữa giữa trường với xã hội", Hiệu trưởng Trường Đại học Việt Nhật Furuta Motoo thông tin.

Ngoài ra, Trường Đại học Việt Nhật đã và đang dần hoàn thiện Dự án huy động vốn vay ODA Nhật Bản, xây dựng một Campus chất lượng Nhật Bản; dự kiến sẽ có nhiều cơ sở, phòng thí nghiệm R&D của các doanh nghiệp trong Campus này.

Phát biểu tại buổi lễ kỷ niệm, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Quân trân trọng cảm ơn lãnh đạo hai quốc gia, đại diện các cơ quan, đối tác, các thầy cô giáo và các em sinh viên luôn quan tâm, đồng hành và ủng hộ Trường Đại học Việt Nhật trong suốt thời gian qua.

GS.TS Lê Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội cũng đặt kỳ vọng đến năm 2030 Trường Đại học Việt Nhật trở thành trường đại học có đẳng cấp trong khu vực với quy mô hoạt động 6.000 sinh viên, đóng góp vào sự hợp tác, phát triển của Việt Nam - Nhật Bản, cũng như sự phát triển của các doanh nghiệp, cộng đồng và quốc tế.

Nhân Lễ Kỷ niệm 10 thành lập, Trường Đại học Việt Nhật cũng chính thức khai giảng năm học 2024 – 2025, đón chào 500 tân sinh viên.

Gửi lời chúc mừng tới tập thể cán bộ giảng viên, sinh viên Trường Đại học Việt Nhật, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Kim Chi nhắn nhủ tới các tân sinh viên bằng trách nhiệm, sự đóng góp của chính bản thân mình để cùng với nhà trường xây dựng nền tảng phát triển; “làm sao các em tự hào về trường và nhà trường cũng tự hào về các em”.

"Để làm được điều đó, các sinh viên hãy bắt đầu bằng những việc nhỏ nhất, như chủ động học tập, xây dựng kế hoạch cá nhân, nghiên cứu khoa học; vượt lên chính mình và vươn lên hòa nhập với sinh viên thời đại mới", Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Kim Chi chia sẻ.

Trong khuôn khổ kỷ niệm 10 năm thành lập và khai giảng năm học 2024-2025, trong khuôn viên Trường Đại học Việt Nhật (cơ sở Hoà Lạc) diễn ra nhiều sự kiện văn hoá, nghệ thuật, giáo dục như cuộc thi hùng biện tiếng Nhật, hội thảo học thuật, workshop nghệ thuật cắm hoa (ikebana) và gấp giấy truyền thống (origami), trà đạo, cuộc thi robot, biểu diễn kiếm đạo.

Nằm trong các hoạt động giao lưu văn hóa, sân khấu đặc biệt với màn trình diễn của các nghệ sĩ trẻ nổi tiếng như Captain Boy, Dương Domic, Mỹ Mỹ, Song Luân, JSOL, Hurrykng, Quang Hùng MasterD và Rhyder hứa hẹn sẽ mang đến những tiết mục sôi động và bùng nổ.

DNVVN đóng một vai trò “then chốt” trong phát triển kinh tế vì đây là một trong những lực lượng đóng góp chính vào sự tăng trưởng kinh tế (Saad và cộng sự, 2017).

Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt, đổi mới là rất quan trọng không chỉ để tồn tại mà còn để nắm bắt cơ hội mới, tìm cách bảo vệ tài sản tri thức và cố gắng đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường (Hurmelinna- Laukkanen và cộng sự, 2008; Teece, 2000; Samson và Gloet, 2014). Khả năng phát triển cũng như tung ra các sản phẩm mới sáng tạo sử dụng công nghệ tiên tiến trước hoặc sau các đối thủ cạnh tranh là rất quan trọng để đạt được lợi thế đi đầu, đạt được thành công về sản phẩm, giành được thị phần, lợi nhuận tăng đều và phát triển bền vững (Allocca và Kessler, 2006; Cakar và Ertürk, 2010).

Vì tầm quan trọng của năng lực đổi mới (NLĐM), các nhà nghiên cứu đã tìm cách xác định các động lực khác nhau của đổi mới (Kim và cộng sự, 2012). Quản lý chất lượng và đổi mới là những hoạt động gia tăng hiệu quả kinh doanh nhanh chóng cho tất cả các loại hình DN và chúng thường gắn liền với việc đạt được lợi thế cạnh tranh (López-Mielgo và cộng sự, 2009; Kumar và Sharma, 2017; Psomas và cộng sự. 2018).

Cùng với đó thì quản trị tri thức cũng giúp tạo ra tri thức, chúng có thể kích thích việc tiếp thu tri thức, lưu trữ tri thức, bảo vệ tri thức và chia sẻ tri thức trong một tổ chức (Gold và cộng sự, 2001). Quản trị tri thức nhấn mạnh nhu cầu thiết lập kho lưu trữ kiến thức và tạo ra môi trường chia sẻ kiến thức để cải tiến nhiều hơn cho tổ chức. Các công ty sản xuất muốn thành công cần phải hiểu rõ cách hình thành, quản lý và kiểm soát sự hợp tác, phối hợp giữa các tổ chức và mối quan hệ hợp tác với các đối tác thông qua quản trị tri thức (Lee và cộng sự, 2005; Pisano và Verganti, 2008).

Mối quan hệ giữa năng lực quản trị tri thức với năng lực đổi mới

Mô hình quản lý chiến lược thông thường không có khả năng giải quyết các câu hỏi khác nhau về quản trị tổ chức trong một môi trường năng động (Tseng & Lee, 2014). Để có được sự thăm dò tốt nhất về năng lực quản trị tri thức (NLQTTT), năng lực động và kết quả của tổ chức, bảng câu hỏi và kỹ thuật phân tích thống kê đã được sử dụng (Tseng và Lee, 2014). Kết quả chỉ ra rằng năng lực động có vai trò trung gian quan trọng mà qua đó lợi ích của NLQTTT được chuyển thành hiệu quả kinh doanh của tổ chức (Tseng và Lee, 2014). Cụ thể là NLQTTT có tác động trực tiếp tích cực đến kết quả kinh doanh của tổ chức và quan trọng hơn là NLQTTT nâng cao năng lực động của các tổ chức (Tseng và Lee, 2014). Cụ thể:

Nghiên cứu của Migdadi (2022) nhằm giới thiệu một khuôn khổ thống nhất tích hợp các quy trình quản trị kiến thức (tạo, chia sẻ, lưu trữ và tài liệu hóa và thu nhận kiến thức), NLĐM (sản phẩm, quy trình, tiếp thị và hiệu suất của tổ chức và tổ chức (hoạt động, tài chính và chất lượng sản phẩm).

Sau đó, kiểm tra thực nghiệm tác động của các quy trình quản trị tri thức đến NLĐM (Innovation Capital - IC), ảnh hưởng của NLĐM đối với KQHĐ của tổ chức và tác động của quy trình NLQTTT đối với kết quả kinh doanh thông qua trung gian hiệu quả hoạt động NLĐM. Một bảng câu hỏi đã được thiết kế và gửi tới các giám đốc điều hành của các công ty Jordan.

Các kỹ thuật thống kê được sử dụng bao gồm phân tích nhân tố khẳng định và lập mô hình SEM bằng cách dùng AMOS 24 để kiểm định các giả thuyết. Kết quả cho thấy, quy trình NLQTTT ảnh hưởng đến NLĐM, NLĐM ảnh hưởng đến KQHĐ của tổ chức và quy trình NLQTTT ảnh hưởng đến KQHĐ của tổ chức qua vai trò trung gian của NLĐM .

Bảng 1: Phân tích nhân tố khám phá EFA

H1: NLQTTT tác động cùng chiều đến NLĐM.

Mối quan hệ của NLQTTT và kết quả kinh doanh

Theo Baker và Chasalow (2015), năng lực quản trị dần dần được đánh dấu và đánh giá cao bởi hầu hết các DNVVN. Trong một nghiên cứu nhằm xác định năng lực, Eisenhardt và Martin (2000) gọi năng lực quản trị của công ty là “các quy trình để tích hợp, cấu trúc lại, đạt được và phát triển nguồn lực để phù hợp và thậm chí tạo ra sự thay đổi của thị trường”. Trong cùng một lĩnh vực, Eisenhardt và Martin (2000) lưu ý rằng, năng lực động đòi hỏi mức năng lực của công ty để nhanh chóng tích hợp và cấu trúc lại nguồn lực để phù hợp với lĩnh vực kinh doanh năng động và đầy biến động. Theo ghi nhận của Katkalo và cộng sự (2010), năng lực động phải đa dạng hóa/phát triển cơ sở nguồn lực của công ty.

H2: NLQTTT tác động cùng chiều đến kết quả kinh doanh

Mối quan hệ giữa năng lực đổi mới và kết quả kinh doanh

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng có mối liên hệ giữa đổi mới và kết quả kinh doanh, đảm bảo cải tiến trong hiệu quả hoạt động của công ty do tính sáng tạo cao (Marchington & Wilkinson, 2002; Lin và cộng sự, 2013; Atalay và cộng sự, 2013; Uzkurt và cộng sự, 2013; Camisón & Villar-López, 2014; Bolaji Bello & Adeoye, 2018).

Ngoài ra, một số nhà nghiên cứu cũng đã điều tra trực tiếp sự kết hợp tích cực của các loại hình đổi mới và tổ chức. Theo đó, bất cứ khi nào đổi mới được sử dụng, nó luôn dẫn đến tăng lợi nhuận (Aragón Correa & ctg, 2007; Atalay & ctg, 2013). Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu như Atalay & cộng sự (2013) và Jayaram & cộng sự (2014) đã đề cập đến sự đổi mới công nghệ (sản phẩm và đổi mới quy trình) liên kết tích cực với hiệu suất của tổ chức.

H3: NLĐM tác động cùng chiều đến kết quả kinh doanh.

Nghiên cứu sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu: kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và loại bỏ các biến có hệ số tương quan giữa biến - tổng nhỏ; Sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) loại bỏ các biến có thông số nhỏ bằng cách kiểm tra các hệ số tải nhân tố (factor loading) và các phương sai trích; Sau đó, tiến hành phân tích nhân tố khẳng định CFA để xác định những biến quan sát chung nhất của từng yếu tố; Sau cùng, tiến hành phân tích kiểm định mô hình bằng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.

Bảng 2: Kết quả phân tích SEM mô hình nghiên cứu

Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

Nguồn: Chiết xuất từ kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu chính thức (định lượng) được tiến hành ngay khi bảng câu hỏi được chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ. Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp phân tầng; cụ thể phỏng vấn trực tiếp 400/700 các CEO đang điều hành DNNVV lĩnh vực xây dựng. Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích khám phá (EFA). Dựa vào số biến quan sát trong nghiên cứu này thì số lượng cần thiết là từ 400 quan sát trở lên bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết quả phân tích EFA trong bảng 1 của thang đo kết quả kinh doanh và NLĐM rõ ràng cho thấy rằng, hệ số KMO = 0.971 > 0.5 và Sig. trong kiểm định Bartlett = 0,000 < 0,05.

Điều này cho thấy, phân tích EFA là phù hợp với thang đo. Các biến của khái niệm NLĐM và kết quả kinh doanh được phân tán thành 2 nhân tố tách biệt nhau, có tổng phương sai trích là 84.192% > 50%. Với kết quả trên, các thang đo đều đạt yêu cầu.

Qua phân tích CFA cho thấy, nhân tố NLQTTT có tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh và tác động gián tiếp đến kết quả kinh doanh thông qua trung gian NLĐM vì kết quả đã thỏa mãn các điều kiện cụ thể sau TLI = 0.917 > 0.9; CFI = 0.923 > 0.9 và RMSEA = 0.077 < 0.08; CMIN/df = 3.278 < 5

Qua phân tích nhân tố khẳng định (CFA) cho thấy, 4 nhân tố NLQTTT, kết quả kinh doanh và NLĐM đều có mối quan hệ với nhau vì kết quả phân tích CFA những chỉ số đều thỏa mãn điều kiện, cụ thể là TLI = 0.973 > 0.9; CFI = 0.975 > 0.9 và RMSEA = 0.044 < 0.08; CMIN/df = 1,729 < 5

Boostrap là phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên có hoàn lại từ mẫu gốc ban đầu. Sử dụng phương pháp Boostrap dùng để ước lượng, kiểm tra lại độ tin cậy của các tham số trong mô hình. Kết quả ước lượng ML (Maximum Likelihood) để kiểm định lại các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu này tác giả sử dụng số lượng mẫu lặp lại 5000 lần bởi vì với số lượng mẫu lớn kết quả boostrap sẽ tốt hơn .

Bảng 3: Kết quả ước lượng bằng boostrap

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu

Kết luận: Mô hình đo lường hợp phù hợp với dữ liệu thực tế và có tác động trực tiếp thông qua bảng 4.

Bảng 4: Bảng số liệu phân tích tác động trực tiếp

Nguồn: Chiết xuất từ kết quả nghiên cứu

Bảng 3 cho thấy, với loại hình DN tư nhân, trọng số hồi quy của nhân tố NLQTTT có ảnh hưởng đến NLĐM, R2 của NLĐM ở mức là 0,066. Các nhân tố năng lực quản trị tri thức có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, R2 của kết quả kinh doanh ở mức 0,120. NLĐM có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, R2 của nhân tố kết quả kinh doanh ở mức 0,248.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, NLQTTT tác động đến NLĐM, điều này chứng minh rằng năng lực tiếp thu tri thức, lưu trữ, chia sẻ và bảo hộ tri thức có ảnh hưởng trực tiếp đến NLĐM của các nhà quản trị điều hành DN. Một DN có những nhà lãnh đạo có năng lực nêu trên sẽ làm cho DN có thể làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Cụ thể, thể hiện qua cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, các nhà quản trị điều hành DN có tư duy đổi mới sẽ làm cho DN có thể cạnh tranh và phát triển bền vững thông qua công nghệ sản xuất mới và tư duy lãnh đạo chuyển đổi.

Tiếp đến, NLQTTT có tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh. Điều này khẳng định rằng với năng lực của các nhà quản trị thông qua việc tiếp thu, lưu trữ, chia sẻ và bảo hộ tri thức tốt sẽ làm tăng hiệu quả kinh doanh trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và khốc liệt như hiện nay.

Ngoài ra, NLĐM có tác động đến kết quả kinh doanh được thể hiện trong kết quả phân tích trên cho thấy, NLĐM có tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh, điều này chứng minh rằng các nhà quản trị cần đổi mới tư duy về chiến lược, sản phẩm, quy trình sản xuất, định hướng thị trường để từ đó tạo ra kết quả kinh doanh tốt hơn.

Hơn nữa, tác động gián tiếp của NLQTTT đến kết quả kinh doanh thông qua vai trò trung gian của NLĐM cho thấy, các nhà quản trị nên tập trung xem xét vai trò trung gian của NLĐM nhằm làm cho DN phát triển tốt và bền vững.

Qua phân tích về loại hình và quy mô doanh nghiệp cho thấy, loại hình và quy mô doanh nghiệp có tác động điều tiết đến ảnh hưởng của NLQTTT, NLĐM vào kết quả kinh doanh, vì vậy, các nhà quản trị cần phát huy thêm NLQTTT và NLĐM dù là doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp cổ phần và nếu gia tăng NLQTTT và NLĐM thì tạo ra kết quả kinh doanh tốt hơn.