Công Thức Cà Phê Muối Huế

Công Thức Cà Phê Muối Huế

aaaaaaaaaaRitachi Coffee ~ Cà phê THậT ~ CảM XúC THậT! ✾ Thương hiệu cà phê đến từ Lâm Đồng, đạt tiêu chuẩn TCVN 4193:2014 với đa dạng các loại cà phê rang xay, cà phê phin giấy, cà phê nhân xuất khẩu, cà phê Robusta, cà phê Arabica. ✾ 100% hạt tuyển chọn từ trái cà phê tươi chín mọng, lên men tự nhiên ✾ Sơ chế hữu cơ trong vòng 24h, sản xuất khép kín bằng công nghệ rang khí nóng "Hot Air Roasting" mới nhất ✾ Đủ điều kiện xuất khẩu sang Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Đông. (Lưu ý: Hiện tại chúng tôi đã có đối tác lâu năm hỗ trợ khâu logistic, vận chuyển. Anh/chị vui lòng không chào giá thêm. Xin cảm ơn)

aaaaaaaaaaRitachi Coffee ~ Cà phê THậT ~ CảM XúC THậT! ✾ Thương hiệu cà phê đến từ Lâm Đồng, đạt tiêu chuẩn TCVN 4193:2014 với đa dạng các loại cà phê rang xay, cà phê phin giấy, cà phê nhân xuất khẩu, cà phê Robusta, cà phê Arabica. ✾ 100% hạt tuyển chọn từ trái cà phê tươi chín mọng, lên men tự nhiên ✾ Sơ chế hữu cơ trong vòng 24h, sản xuất khép kín bằng công nghệ rang khí nóng "Hot Air Roasting" mới nhất ✾ Đủ điều kiện xuất khẩu sang Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Đông. (Lưu ý: Hiện tại chúng tôi đã có đối tác lâu năm hỗ trợ khâu logistic, vận chuyển. Anh/chị vui lòng không chào giá thêm. Xin cảm ơn)

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ TIÊU LÃI TRÊN 1 CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG (EPS)

Chỉ tiêu Lãi trên một cổ phiếu (EPS) được CafeF tính toán dựa theo văn bản hướng dẫn của Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE).

Số liệu EPS được công bố tại CafeF.vn là EPS điều chỉnh. Nguyên tắc cơ bản của việc điều chỉnh EPS theo phương pháp này là đảm bảo Hệ số P/E cuối phiên giao dịch liền trước ngày GDKHQ = Hệ số P/E tại đầu ngày GDKHQ, hay nói cách khác là loại bỏ những tác động của việc điều chỉnh thị giá lên chỉ tiêu EPS cơ bản tại ngày GDKHQ.

Chỉ tiêu EPS của CafeF.vn được tính toán trên số liệu tài chính 4 quý gần nhất của doanh nghiệp. Trong trường hợp không có đủ số liệu của 4 quý gần nhất, chỉ tiêu EPS sẽ được tính toán dựa theo số liệu của năm tài chính gần nhất.

Việc tính toán chỉ tiêu EPS điều chỉnh sử dụng nền tảng là chỉ tiêu EPS cơ bản, theo đó:

Chỉ tiêu EPS điều chỉnh chính là chỉ tiêu EPS cơ bản được điều chỉnh dựa vào hệ số điều chỉnh, và sẽ được tính toán lại vào cuối phiên giao dịch liền trước ngày GDKHQ của các sự kiện như Trả cổ tức bằng cổ phiếu, Cổ phiếu thưởng, Phát hành quyền mua cho cổ đông hiện hữu, Chia tách cổ phiếu, Hoán đổi cổ phiếu để Sát nhập. Riêng đối với trường hợp Mua/Bán lại Cổ phiếu quỹ sẽ được ghi nhận ngày kết thúc đợt mua/bán và khối lượng thực hiện.

(*) Lưu ý: Dữ liệu được tổng hợp từ các nguồn đáng tin cậy, có giá trị tham khảo với các nhà đầu tư. Tuy nhiên, chúng tôi không chịu trách nhiệm trước mọi rủi ro nào do sử dụng các dữ liệu này.

Nếu bạn không phải là người yêu thích cà phê, đừng bỏ qua những sản phẩm cà phê đến từ BMT để tìm ra niềm đam mê của riêng của mình.

Robusta, Arabica, Espresso, cà phê chồn,..

Sản phẩm cà phê túi lọc BMT sẽ là lựa chọn tuyệt vời cho nhu cầu sử dụng cà phê tiện lợi nhưng vẫn đảm bảo vị ngon của cà phê nguyên chất.

Hiện tại các sản phẩm cà phê được bán tại công ty Cà phê BMT với

, do đó mang đến bạn những trải nghiệm tuyệt vời khi tự pha chế tại nhà. Đây cũng là một sự lựa chọn hoàn hảo giúp các quán cà phê nâng tầm thương hiệu, thu hút khách hàng.

Cà Phê BMT - Công Ty TNHH Cà Phê BMT Việt Nam

Khách hàng lớn và vừa, đại lý phân phối, công ty thương mại, siêu thị, quán cà phê,..

Cà Phê BMT - Công Ty TNHH Cà Phê BMT Việt Nam

Khách hàng lớn và vừa, đại lý phân phối, công ty thương mại, siêu thị, quán cà phê,..

Giấy CNĐKKD: 0314195575 - Ngày cấp: 11/01/2017, được sửa đổi lần thứ 5 ngày 10/05/2018. Cơ quan cấp: Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và Đầu tư TP.HCM Trụ sở chính: Số 61 đường 41, Phường 6, Quận 4, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam

(Chinhphu.vn) – Sau thành công vượt bậc trong năm 2022, ngành xuất khẩu cà phê của Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức khi đồng Dollar Mỹ vẫn có nhiều biến động khó lường.

Top 10 thị trường xuất khẩu cà phê hàng đầu của Việt Nam.

Kim ngạch xuất khẩu cao nhất hơn một thập kỷ

Năm 2022 là một năm rất thành công đối với hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Theo thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan, Việt Nam đã xuất khẩu được 1,78 triệu tấn cà phê trong năm vừa qua với tổng kim ngạch đạt trên 4,06 tỷ USD, là mức cao nhất trong hơn 1 thập kỷ trở lại đây. Thành công này đến từ việc đẩy mạnh xuất khẩu, khi giá cà phê trên thị trường đạt mức cao nhất kể từ năm 2011, kết hợp với việc Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất 7 lần liên tiếp khiến tỉ giá USD/VND tăng mạnh đột biến.

Tuy nhiên, cũng chính việc xuất khẩu ồ ạt đã khiến nguồn cung trong nước giảm xuống mức rất thấp kể từ cuối năm 2022 đến nay. Ông Phạm Quang Anh, Giám đốc Trung tâm Tin tức Hàng hóa Việt Nam đánh giá: “Trong giai đoạn quý II và quý III năm ngoái, khi nhu cầu cao và tỉ giá có lợi, các doanh nghiệp đã tích cực thu gom cà phê từ nông dân và đẩy mạnh xuất khẩu. Giá nội địa và xuất khẩu đều tốt, dẫn đến việc đẩy hàng đi nhiều nhất có thể. Điều này khiến tồn kho thực tế đã giảm mạnh từ cuối năm 2022 và ảnh hưởng tới khối lượng xuất khẩu trong giai đoạn đầu năm 2023”.

Trong năm 2022, lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam tăng gần 14% so với năm 2021, trong khi sản lượng chỉ tăng 9% từ 1,74 triệu tấn lên 1,89 triệu tấn (theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp Mỹ). Thậm chí, sản lượng cà phê thu hoạch vào cuối năm 2022 được bị dự báo sẽ giảm từ 10% đến 15% do mưa lớn ảnh hưởng đến quá trình thu hoạch. Như vậy, tổng nguồn cung xuất khẩu trong năm nay có thể sẽ thấp hơn so với năm ngoái, và điều này sẽ khiến ngành xuất khẩu cà phê khó duy trì được mức tăng trưởng như năm 2022.

Bên cạnh đó, Fed đã giảm dần đà tăng lãi suất trong năm 2023, với mức tăng 25 điểm cơ bản trong lần điều chỉnh đầu tiên của năm nay và nhiều khả năng sẽ tiếp tục duy trì tốc độ tăng này vào tháng 3, sau khi các quan chức của Fed đều có quan điểm cứng rắn về lãi suất, với mục tiêu đưa lạm phát về mức 2%. Điều này sẽ khiến sự chênh lệch tỉ giá thu hẹp lại so với thời điểm tăng mạnh lãi suất trong năm 2022, làm hạn chế phần nào nhu cầu xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam.

Rào cản từ các thị trường xuất khẩu chính

Những khó khăn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu cà phê trong năm 2023 của Việt Nam không chỉ dừng lại ở thách thức về nguồn cung mà đó còn là vấn đề về chất lượng cũng như nguồn gốc cà phê. Vào cuối năm 2022, Liên minh châu Âu (EU) ra sắc lệnh nghiêm cấm nhập khẩu cà phê có liên quan đến nạn chặt phá rừng đã gây ra những lo ngại về lượng cà phê Việt Nam có thể xuất sang thị trường này và đặt ra bài toán về việc phát triển cà phê một cách bền vững hơn.

Tại Việt Nam, tình trạng ken, đốt gốc thông, bạch đàn để chiếm đất trồng cà phê không còn quá xa lạ và đã từng là vấn nạn quan tâm hàng đầu đối với việc phát triển ngành cà phê. Sắc lệnh mới của châu Âu không chỉ đưa đến sự nghiêm ngặt đối với hàng cà phê xuất khẩu mà còn là một nhân tố có thể thúc đẩy sự phát triển theo hướng bền vững hơn của ngành cà phê khi không chỉ tập trung vào việc mở rộng diện tích để tăng sản lượng mà cần chú ý hơn đến vấn đề năng suất.

Hơn nữa, việc EU siết chặt quy định dư lượng thuốc trừ sâu đối với các loại hạt, trong đó có cà phê là 0,1 mg/kg cũng là một khó khăn, đòi hỏi nông dân phải điều chỉnh phương thức sản xuất để có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn mới phục vụ hoạt động xuất khẩu. “Nhìn một cách tích cực, đây là động lực để ngành cà phê Việt Nam có những thay đổi, cải tiến để theo kịp xu thế chung của các thị trường xuất khẩu lớn. Nếu làm tốt trong giai đoạn này, sẽ tạo tiền đề để duy trì vị thế dẫn đầu của Việt Nam, không chỉ về sản lượng, xuất khẩu, mà còn về chất lượng và quy mô của ngành”, ông Quang Anh cho biết thêm.

Top 5 quốc gia xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới.

Điểm sáng mới trong bức tranh tổng thể ảm đạm

Dù đứng trước muôn vàn khó khăn và thách thức trong việc đẩy mạnh xuất khẩu cà phê trong năm 2023, thị trường chung vẫn có những điểm sáng mới để kỳ vọng.

Trung Quốc đang tích cực mở cửa nền kinh tế sau đại dịch COVID-19. Điều này không chỉ thúc đẩy sự hồi phục về kinh tế của riêng Trung Quốc mà còn có thể đóng góp vào sự phát triển chung của toàn cầu khi đây hiện là quốc gia có quy mô kinh tế lớn thứ 2 thế giới và là đối tác thương mại hàng đầu của nhiều quốc gia như Mỹ, Việt Nam, …

Cũng chính nhờ sự mở cửa này mà Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã có sự điều chỉnh lại tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2023. Theo đó, mức tăng trưởng kinh tế toàn thế giới được điều chỉnh từ 2,7% lên 2,9%. Các nền kinh tế lớn như Mỹ và khu vực đồng tiền chung châu Âu cũng có sự khởi sắc lần lượt từ 1,0% lên 1,4% và 0,5% lên 0,7%. Sự tăng trưởng trở lại giúp thị trường kỳ vọng chi tiêu của người dân sẽ được nới lỏng và nhu cầu đối với cà phê, mặt hàng phụ thuộc nhiều vào sức khỏe nền kinh tế của các quốc gia sẽ có sự khởi sắc.

Sự chênh lệch giá giữa cà phê Arabica và Robusta trong bối cảnh trong bối cảnh lo ngại suy thoái kinh tế, khiến người dân có xu hướng chuyển từ tiêu dùng Arabica sang Robusta để giảm thiểu chi phí nhưng vẫn có thể sử dụng cà phê. Điều này đồng nghĩa với việc nhu cầu có thể sẽ suy yếu nhưng không tập trung vào Robusta, và vẫn là một thông tin tích cực đối với cà phê Robusta ở thời điểm hiện tại. Theo dự báo của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), Việt Nam sẽ tiếp tục là quốc gia sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới trong giai đoạn 2023-2033.

Bên cạnh đó, nguồn cung từ các quốc gia xuất khẩu lớn khác như Brazil và Indonesia đang có dấu hiệu thu hẹp lại, giúp Việt Nam có cơ hội mở rộng thị phần xuất khẩu. Theo Viện Địa lý và Thống kê Brazil, sản lượng cà phê Robusta của nước này trong năm 2023 có thể sẽ sụt giảm gần 9% so với năm ngoái và Indonesia được Volcafe dự đoán sản lượng sẽ giảm về mức thấp nhất trong gần 1 thập kỷ.

Như vậy, xuất khẩu cà phê của Việt Nam vẫn còn rất nhiều thách thức lớn cần phải đối mặt để có thể duy trì đà tăng trước đó, nhưng cũng đã có những tín hiệu tích cực hơn cả từ các yếu tố vĩ mô đến nguồn lực trong nước. Do đó, khối lượng và kim ngạch xuất khẩu có thể suy yếu so với năm kỷ lục vừa qua nhưng vẫn sẽ cao hơn 2 năm 2020 và 2021 và nhiều khả năng sẽ nằm trên mức kim ngạch trung bình 3 tỷ USD.

Nguồn: Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, baochinhphu.vn