LTS: Phản ánh lượng kiến thức của môn tiếng Việt lớp 2 hiện hành là quá nặng đối với các em học sinh, tác giả Đỗ Quyên thẳng thắn đưa ra quan điểm về vấn đề này.
LTS: Phản ánh lượng kiến thức của môn tiếng Việt lớp 2 hiện hành là quá nặng đối với các em học sinh, tác giả Đỗ Quyên thẳng thắn đưa ra quan điểm về vấn đề này.
Nghe Đọc Tiếng Anh Giọng Bản Ngữ
Nghe giọng đọc bản ngữ giúp học sinh làm quen với cách phát âm chuẩn và nhịp điệu tự nhiên của tiếng Anh. Đây là cơ hội để học sinh thấm nhuần âm sắc và phong cách ngôn ngữ, qua đó cải thiện kỹ năng nghe và nói một cách bản năng.
Học Tiếng Anh Với Giáo Viên Bản Ngữ
Giáo viên bản ngữ mang lại cái nhìn sâu sắc và chính xác về ngôn ngữ, đồng thời giới thiệu các khái niệm văn hóa liên quan đến ngôn ngữ một cách trực quan. Họ cũng thường xuyên cập nhật phương pháp giảng dạy mới nhất và hiệu quả nhất, giúp học sinh tiếp cận tiếng Anh một cách thú vị và sinh động.
Việc tận dụng các nguồn học tập trực tuyến miễn phí từ các trang web uy tín mở rộng cánh cửa học tập cho học sinh, cho phép họ tự học mọi lúc mọi nơi. Các tài nguyên này bao gồm video giảng dạy, bài tập tương tác và kỳ thi thử, giúp học sinh thực hành và củng cố kiến thức một cách hiệu quả.
Where will you be this weekend?
Bài này chúng ta sẽ học về thì tương lai. Hỏi và trả lời các câu hỏi bạn sẽ dự định làm gì, và nơi bạn sẽ đến, ai đó sẽ làm gì, dự đính làm gì.
Ask and answer questions about:
3. How often do you do morning exercise?
4. What did you do last summer?
5. What will you do at the weekend?
Tiếng anh lớp 5, unit 6, tạm dịch Hôm nay bạn có bao nhiêu môn học, làm bài tập tiếng anh lớp 5, unit 6, How many lessons do you have today?
Hỏi và trả lời các câu hỏi về những bài học bạn có trong ngày hôm nay.
Nói với lớp rằng các em sẽ lắng nghe và vòng tròn a hoặc b để hoàn thành các câu. Yêu cầu các em đọc các câu và đoán câu trả lời.
Lưu ý: Những từ thường được nhấn mạnh trong các câu là danh từ, động từ, tính từ và trạng từ. Đôi khi, những từ như thế này, những từ đó, những từ này và những từ khác
Được nhấn mạnh khi người nói muốn nhấn mạnh thông tin cụ thể.
English 5: Unit 7: How do you learn English?
Tiếng anh lớp 5, uint 7: Bạn học tiếng anh như thế nào?
Asking and answering questions about how someone learns English.
Hỏi và trả lời các câu hỏi bạn học tiếng anh như thế nào?
Học từ vựng như thế nào? - viết ra giấy
Học luyện nghe tiếng anh như thế nào? - xem phim học tiếng anh
Luyện viết tiếng anh như thế nào? - viết thư cho bạn mỗi ngày.
Luyện đọc tiếng anh như thế nào? Đọc truyện tiếng anh mỗi ngày.
Asking and answering questions about what story/book someone is reading.
Hỏi và trả lời câu hỏi về những câu chuyện / cuốn sách ai đó đang đọc.
Asking and answering questions about what the character in a story is like.
Đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi về nhân vật trong câu chuyện như thế nào.
- Snow White and the Seven Dwarfs
Ex: - What did you see at the zoo?
- What did the ... do when you were there?
Hỏi và trả lời các câu hỏi về động vật trong vườn thú
Hỏi và trả lời các câu hỏi về những gì động vật đã làm trong sở thú.
Tiếng anh lớp 5, Unit 10: When will Sports Day be?
Nội dung: Hỏi và trả lời các câu hỏi về các sự kiện ở trường học.
Hỏi và trả lời các câu hỏi, ai đó sẽ làm gì tham gia vào các sự kiện ở trường học.
Bạn phải học thuộc các mẫu câu sau để vận dụng vào thực tế:
- What are you going to do on Sports Day?
My name is Nam. I go to school from Monday to Friday. I have Maths and Vietnamese every schoolday. I have English four times a week. English is my favourite subject. I practise reading by reading English comic books and storybooks. Now I can read Aladdin and the Magic Lamp in English. I practise speaking by talking to my foreign friends. Every day, I practise writing English by sending emails to my friend Hakim in Malaysia. I learn English because I want to watch English cartoons on TV.
Unit 11: What’s the matter with you?
• What’s the matter with you?
• Expressing and responding to concerns about possible accidents at home
• Asking and answering questions about accident prevention
• Thể hiện và trả lời những lo ngại về tai nạn có thể xảy ra ở nhà
• Hỏi và trả lời các câu hỏi về phòng ngừa tai nạn
Giúp các em thực hành hỏi và trả lời các câu hỏi về phòng ngừa tai nạn, những gì nên làm và không nên làm, cách phòng tránh
Bạn nhớ các mẫu câu chính trong bài học này:
Phóng viên: Trước đây, khi hai con chuẩn bị bước vào lớp 1, chị có cho con học trước chương trình hay không?
TS. Lê Thị Quỳnh Nga: Là một người mẹ, khi con tôi chuẩn bị vào lớp 1, tôi cũng không tránh khỏi lo lắng, bởi đây là giai đoạn khó khăn với con, là giai đoạn chuyển cấp, từ bậc mầm non sang bậc tiểu học. Tuy nhiên, cả 2 con tôi đều không đi học trước.
Lúc đầu, điều tôi lo lắng không phải sợ con không theo kịp được các bạn, mà tôi lo lắng vì những người xung quanh tôi phản đối quyết định của tôi. Họ bảo tôi lí thuyết suông, con nhà khác học đông học tây cả rồi, đọc thông viết thạo cả rồi, đến khi vào lớp 1 con không theo kịp được các bạn thì khổ con ra.
Vì vậy, lúc đầu tôi cũng hơi áp lực, áp lực vì phải thuyết phục người thân trong gia đình đồng thuận với quyết định của tôi, áp lực vì họ hàng, bạn bè, và cả những phụ huynh khác phê bình. Tuy nhiên, kết quả cuối cùng là con tôi vẫn học tốt, và không bị mệt mỏi, căng thẳng như nhiều bạn khác trong lớp, vẫn hào hứng, tự tin đến trường.
Đến bạn thứ hai thì tôi không phải lo lắng nữa, cũng không ai nói ra nói vào về việc tôi không cho con đi học trước chương trình.
Phóng viên: Vậy, chị nghĩ sao khi hầu hết phụ huynh có con sắp vào lớp 1 thường cảm thấy không yên tâm nếu con không đọc thông, viết thạo trước khi vào lớp 1?
TS. Lê Thị Quỳnh Nga: Đúng là bây giờ, mở điện thoại ra chúng ta sẽ thấy đầy rẫy những thông tin quảng cáo về việc mở lớp dạy chữ cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1, hoặc dùng những từ mĩ miều hơn là các khoá “tiền học đường” hoặc “tiền tiểu học”. Cùng với đó là tình trạng phụ huynh căng thẳng, sốt sắng tìm thông tin khắp nơi để tìm lớp cho con.
Tâm lí chung của nhiều bố mẹ hiện nay là lo lắng con không theo kịp các bạn nếu không đi học trước, nếu đi học trước thì khi vào lớp 1 con đỡ vất vả, bố mẹ cũng đỡ vất vả. Tuy nhiên, bố mẹ cần nhận thức được rằng, ở bậc mầm non, các con đã được trang bị những kiến thức và kĩ năng phù hợp, đủ để các con tiếp nối lên bậc học tiếp theo.
Vào lớp 1, các con sẽ được học đọc, học viết những nét chữ đầu đời. Vì thế, nếu bố mẹ lo lắng quá mà ép con đi học trước, vô hình chung sẽ tạo áp lực cho các con, làm các con căng thẳng, mệt mỏi, đánh mất sự hứng thú, tìm tòi, kiên trì, tư duy sáng tạo và động lực học tập của trẻ.
Phóng viên: Việc phụ huynh chạy đua cho con học tiền lớp 1 xuất phát từ mong muốn con hơn người hay lo sợ con tụt lại phía sau khi phần đông trẻ hiện nay đã biết đọc, biết viết trước khi vào lớp 1?
TS. Lê Thị Quỳnh Nga: Tôi nghĩ là cả hai. Phần lớn phụ huynh cho con học đọc, học viết trước khi vào lớp 1 vì tâm lí lo lắng con không theo kịp các bạn, khi thấy các nhà khác đã cho con đi học trước hết rồi.
Bên cạnh đó, cũng có không ít phụ huynh cho con đi học trước vì cho rằng đó là những bệ phóng, những điều kiện tốt giúp con có xuất phát điểm tốt để đạt được kết quả tối ưu nhất, giành chiến thắng ngay từ vạch xuất phát. Tuy nhiên, việc cho con học trước sẽ không đem lại những kết quả như bố mẹ kỳ vọng đâu.