Business Proposal Là Gì

Business Proposal Là Gì

Business Development là một công việc rất quan trọng trong bộ máy quản lý của công ty bởi đây chính là sợi dây kết nối giữa bộ phận Marketing và bộ phận Sales trong doanh nghiệp. Vậy Business Development là công  gì? Và vì sao ngành này lại được mệnh danh là bộ phận kết nối của mảng Marketing và mảng Sales? Hãy để Bizfly mang đến bạn câu trả lời cụ thể qua bài viết phía dưới nhé!

Business Development là một công việc rất quan trọng trong bộ máy quản lý của công ty bởi đây chính là sợi dây kết nối giữa bộ phận Marketing và bộ phận Sales trong doanh nghiệp. Vậy Business Development là công  gì? Và vì sao ngành này lại được mệnh danh là bộ phận kết nối của mảng Marketing và mảng Sales? Hãy để Bizfly mang đến bạn câu trả lời cụ thể qua bài viết phía dưới nhé!

Những ai phù hợp theo học ngành Business?

Tố chất, tính cách của một người ảnh hưởng rất nhiều tới sự lựa chọn nghề nghiệp cũng như các cơ hội thành công trong nghề nghiệp đó. Business là một lĩnh vực năng động, cạnh tranh và có thể nói là "cá lớn nuốt cá bé". Có những người sớm thành đạt, giàu có trong khi những người khác cũng làm kinh doanh nhưng gặp khó khăn và phải từ bỏ. Do vậy, ngay từ đầu khi chọn ngành học, ngành nghề, các bạn nên tự cân nhắc xem mình có phù hợp hay không. Một số phẩm chất, kỹ năng cần có để theo đuổi sự nghiệp trong lĩnh vực business là:

Những thông tin mà JobOKO vừa chia sẻ có giúp bạn hiểu rõ business là gì và bước đầu có định hướng nghề nghiệp cho mình? Với ngành này, đam mê, tham vọng, tầm nhìn và năng lực thực tế, kinh nghiệm tích lũy sẽ là các "nguồn vốn" quý giá nhất. Chúc bạn đưa ra lựa chọn sáng suốt và thành công!

Business Analytics là một quy trình tổng hợp bao gồm xử lý, phân tích dữ liệu để phát hiện và thấu hiểu sâu sắc các vấn đề trong vận hành kinh doanh. Business Analytics là việc dựa trên những dữ liệu đang có để truy tìm gốc rễ vấn đề, giải quyết thách thức trước mắt và tìm kiếm cơ hội tương lai, đưa ra những quyết định tối ưu nhất cho sự phát triển.

Quy trình Analytics được tóm tắt trong 3 bước:

Cụ thể, các dữ liệu trung hạn, ngắn hạn, dài hạn ở hiện tại và quá khứ của một đơn vị (công ty, phòng, ban…) sẽ được xử lý. Sau đó, chúng được tổng hợp thành một chuỗi thông tin và bàn giao cho những bộ phận phụ trách nhiệm vụ thực thi.

Có thể thấy rằng, việc đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu thực tế (data-driven decision making) là một vòng tròn bất tận. Chuyên viên phân tích dữ liệu kinh doanh phải luôn theo dõi, thu thập, xử lý dữ liệu và rút ra kết luận mới dựa trên những việc đã, đang và sẽ làm gì. Vậy, trên thực tế, Business Analytics sẽ mang đến lợi ích gì cho doanh nghiệp?

5 lợi ích của Business Analytics với doanh nghiệp

Đưa ra quyết định có độ chính xác cao

Sự xuất hiện của dữ liệu Real-time cùng các công cụ, thuật toán hỗ trợ việc phân tích đã củng cố thêm độ tin cậy của Business Analytics. Doanh nghiệp có thể hạn chế việc đưa các quyết định cảm tính, bị ảnh hưởng bởi cảm xúc của con người và thiếu tính khách quan.

Góp phần quản trị mục tiêu và doanh thu

Dựa trên những viễn cảnh, kết quả phân tích kinh doanh được phân tích bởi thuật toán, bạn hoàn toàn có thể dự đoán được trạng thái của công ty và các phòng ban (Supply Chain, Marketing…) khi kế hoạch bắt đầu triển khai bất cứ hành động gì.

Không những thế, việc sử dụng số liệu còn giúp các doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh chiến lược xuyên suốt giai đoạn thực thi. Nhờ vào việc cập nhật số liệu theo từng ngày, những sự sai lệch sẽ sớm được phát hiện.

Tăng khả năng thấu hiểu người tiêu dùng

Thông qua việc thu thập và phân tích dữ liệu dựa trên hành vi thực tế tại điểm bán, Business Analytics sẽ giúp doanh nghiệp có góc nhìn cụ thể về mong muốn của người tiêu dùng. Từ đó, họ có thể đưa ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả nhằm chinh phục nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu

Nâng cao hiệu suất hoạt động của công ty

Dựa trên Business Analytics, kết quả phân tích dữ liệu sẽ phản ánh chân thật những vấn đề mà doanh nghiệp đang mắc phải. Qua đó, công ty có thể đưa ra giải pháp thích hợp dựa trên việc sắp xếp thứ tự ưu tiên. Bởi lẽ, sự tăng giảm trong ngân sách và các khoản thâm hụt, lợi nhuận… sẽ được trình bày rõ ràng và minh bạch nhất qua các con số.

DTSVN là đơn vị cung cấp các khoá học BA Ngân hàng chất lượng, đa dạng cấp độ từ cơ bản đến nâng cao, phù hợp cho các bạn sinh viên mới ra trường hoặc người đi làm trái ngành đang muốn chuyển sang BA.

Liên hệ ngay để được tư vấn và trải nghiệm  tại đây.

Phạm vi công việc (Scope of Work)

Như đã đề cập phía trên, Business Analytics trực tiếp làm việc với các phòng ban để đưa ra các đề xuất chiến lược cho hoạt động của doanh nghiệp.

Ngược lại, Data Analytics tập trung vào việc tổng hợp, vận dụng và diễn giải dữ liệu để xây dựng thông tin có giá trị cao. Điều này có nghĩa là, thay vì khai thác các thông tin chuyên sâu về hoạt động doanh nghiệp, Data Analytics chủ yếu tập trung vào việc khám phá những hiểu biết sâu sắc từ dữ liệu.

Để hoàn thành tốt công việc, người làm Business Analytics cần có kiến thức sâu rộng, kinh nghiệm phong phú và sự hiểu biết thực tế. Không chỉ đơn thuần là phân tích dữ liệu, họ phải thấu hiểu các vấn đề nội tại của từng phòng ban, doanh nghiệp và thị trường. Điều này đòi hỏi bạn phải tương tác chặt chẽ với các phòng ban khác như Supply Chain, Marketing và Sales, L&D,v.v để nhận diện các lỗ hổng và tìm cách kết nối các bộ phận.

Ngược lại, hoạt động Data Analytics tập trung vào xử lý và phân tích số liệu thống kê, cơ sở dữ liệu. Chuyên gia Data Analytics sẽ sử dụng các thuật toán và hàm thống kê để xử lý dữ liệu thô, biến nó thành thông tin có giá trị. Sau đó, thông tin này sẽ được người làm Business Analytics sử dụng để phân tích sâu hơn và giao tiếp với các phòng ban khác nhằm đưa ra các quyết định kinh doanh chiến lược.

Xem thêm: Bí Quyết Quản Lý Dữ Liệu E-Learning Giúp Tiết Kiệm Thời Gian Và Tối Ưu Hóa Hiệu Quả

Kỹ năng giao tiếp, đàm phán với khách hàng

Khách hàng, đối tác sẽ chẳng bao giờ nhanh chóng tiếp nhận đề nghị thỏa thuận của doanh nghiệp. Vì vậy nhân viên Business Development cần phải rèn luyện kỹ năng giao tiếp hiệu quả để từng ngày thuyết phục họ hợp tác cùng phát triển với doanh nghiệp.

Ngoài ra, chuyên viên phát triển kinh doanh cần phải học thêm những kỹ năng thuyết phục và linh hoạt xử lý tình huống, tránh để đối tác hoặc khách hàng cảm nhận được sự bối rối của nhân viên trong quá trình trò chuyện với họ.

Việc xây dựng và phát triển các mối quan hệ có thể sẽ đem lại rất nhiều lợi ích và mở ra vô vàn cơ hội phát triển mới cho nhân viên phát triển kinh doanh. Điều này có thể gia tăng khả năng hợp tác và kết nối hoạt động cho cá nhân người nhân viên và cho cả doanh nghiệp.

Ngoài ra, việc mở rộng các mối quan hệ có thể giúp nhân viên Business Development tiệp cận những nguồn lực mới, học hỏi và tiếp thu những kiến thức hay, là tiền đề cho sự phát triển sau này.

Trên đây là một vài kỹ năng cơ bản mà những bạn đọc muốn theo đuổi hoặc phát triển sự nghiệp ở mảng Business Development cần phải để tâm. Nếu được, Bizfly hy vọng bạn đọc sẽ trở nên chuyên nghiệp ở toàn bộ kỹ năng trên để thật thành công trở thành nhân viên phát triển kinh doanh.

Rèn luyện được nhiều kỹ năng chuyển đổi

Không chỉ hiểu business là gì dựa theo các định nghĩa, chúng ta cũng cần hiểu qua những gì mà lĩnh vực và ngành học này cần. Để thực sự làm việc và đạt được thành công trong ngành business, các kỹ năng (cả chuyên môn và kỹ năng mềm) đều rất quan trọng. Vì thế mà nếu theo ngành này thì ngay khi đi học, bạn sẽ được học hỏi, rèn luyện rất nhiều kỹ năng chuyển đổi, ví dụ như:

Có nên học ngành Business không?

Nếu bạn đang cân nhắc kỹ lưỡng về một chuyên ngành liên quan đến kinh doanh, chẳng hạn như Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế,... thì những ưu điểm, thế mạnh của ngành này có thể khiến bạn có thêm động lực. Thực tế, nói về ngành business vẫn khá chung chung. Ở Việt Nam, muốn học, làm về business thì bạn có thể thi vào những chuyên ngành sau:

Những lý do vì sao bạn nên học ngành business: